Khảo nghiệm máy

Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP NGHIÊN cứu, THIẾT kế, CHẾ tạo và căn CHỈNH máy TÁCH vỏ hạt SEN tươi NĂNG SUẤT 30 KGH (Trang 100)

Tiến hành khảo nghiệm máy với 1kg hạt sen tươi tương đương 377 hạt đã được phân loại theo kích cỡ, với phương pháp cấp liệu bằng tay nhằm đánh giá hiệu quả nguyên lý hoạt động của máy. Hạt sen được phân loại ra thành ba loại hạt với kích cỡ gồm lớn, trung bình và nhỏ

Khảo sát hạt sen với loại lớn với kích thước dùng để khảo nghiệm: Chiều dài: 16 ÷ 18 mm.

Đường kính: lớn 15 mm.

Độ ẩm: khoảng 61% (21 - 22 ngày tuổi). Bảng 4.1 thể hiện kết quả khảo nghiệm máy tách vỏ hạt sen thực tế.

Bảng 4.1: Kết quả khảo nghiệm máy tách vỏ hạt sen

Số lượng Tỷ lệ

Hình 4.8: Sen đã tách vỏ nhưng chưa được phân loại

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy

Qua q trình khảo nghiệm nhóm nghiên cứu nhận thấy: năng suất làm việc của máy khá.

Tỷ lệ số hạt cắt thành công (hạt cắt khơng phạm và hạt cắt phạm ít trong phạm vi cho phép) đạt 85%.

Tỷ lệ hạt cắt khơng thành cơng trong đó hạt cắt khơng được và cắt bị phạm nhiều chiếm 15%.

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Chương V: Kết quả và thảo luận

CHƯƠNG 5

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1. Kết quả

Hình 5.1: Máy tách vỏ hạt sen trên mơ hính 3D

Hình 5.2: Máy tách vỏ hạt sen

Máy tách vỏ hạt sen tươi năng suất 30 kg/h được thiết kế, chế tạo theo nguyên lý cắt và ma sát để tách vỏ. Máy có kích thước tổng thể DxRxC lần lượt là 1390x400x1170

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Chương V: Kết quả và thảo luận

(mm). Kết cấu của máy được thể hiện qua Hình 5.1 và Hình 5.2. Kích thước, các thơng số kỹ thuật được thể hiện ở (Bảng 5.1).

Bảng 5.1: Các thông số kỹ thuật của máy tách vỏ hạt sen năng suất 30kg/h

STT Tên thông số kỹ thuật

1 Động cơ cấp liệu, cắt 2 Số vòng quay

3 Vận tốc cấp liệu 4 Vận tốc cắt 5 Thời gian cắt 6 Động cơ băng tải 7 Số vòng quay Qua khảo nghiệm hạt sen 21-15 ngày tuổi, độ ẩm 61% Kết quả thu được tỷ lệ hạt cắt đạt yêu cầu khoảng 85%

5.2. Thảo luận

Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và căn chỉnh máy tách vỏ hạt sen tươi năng

suất 30kg/h” dựa trên nguyên lý cắt sử dụng cơ cấu cam truyền động cho dao tịnh tiến và

nguyên lý cấp liệu sử dụng 2 rulo quay cùng chiều với hai vận tốc được thực hiện cho thấy phương pháp cũng như nguyên lý đã lựa chọn có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện sản xuất về mặt kinh tế, chế tạo, sửa chữa, vận hành… Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm này sẽ là tiền đề để có thể phát triển mơ hình máy tách vỏ hạt sen tươi, đưa vào sản xuất phục vụ cho quá trình tách vỏ hạt sen tươi hiện nay, giúp tăng năng suất, đảm bảo chất lượng của sản phẩm, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, chế biến hạt sen nói chung và cơng nghiệp phát triển cơ khí của đất nước nói riêng.

Các vấn đề cần thảo luận trong đề tài:

Với tỷ lệ cắt thành cơng gần 85% thì nằm ở mức khá tốt nhưng cần cải thiện một số vị trí để năng suất nâng cao hơn như: rãnh dẫn hướng, bàn dao

Vì hạt sen có nhiều kích cỡ khác nhau, nếu muốn cắt được tất cả hạt mà không cần phân loại trước thì dẫn đến: những hạt có kích thước q lớn sẽ bị dập, cịn những hạt có kích thước q nhỏ thì khơng cắt được.

Một số trường hợp do hạt sen lăn không đúng giữa rãnh dẫn hướng dẫn đến hạt sen bị cắt sai vị trí cần cắt dẫn đến q trình tách khơng đạt.

Bộ phận cấp liệu sẽ có các rãnh dẫn hướng cho hạt sen đến bộ phận cắt để tăng độ chính xác khi cắt.

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Chương VI: Kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận

Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và căn chỉnh máy tách vỏ hạt sen tươi

năng suất 30kg/h” đã xác định được các vấn đề sau:

Tìm hiểu được về nguồn gốc, đặc tính, cơng dụng của hạt sen và tim sen. Khảo sát được ưu và nhược điểm của quá trình cắt và tách vỏ của máy đã khảo nghiệm trước và tách vỏ bằng phương pháp thủ công.

Máy tách vỏ hạt sen tươi này sử dụng nguyên lý cắt dựa trên phương pháp tách vỏ sen bằng thủ công và tổng hợp các tài liệu về nguyên lý cắt.

Tiến hành làm thí nghiệm nguyên lý cắt, đo các kích thước hạt sen, lực cắt và lực phá vỡ của hạt sen làm cơ sở cho q trình tính tốn.

Hồn thành q trình tính tốn thiết kế máy, mô phỏng 3D nguyên lý hoạt động của máy trên phần mềm Inventor 2018. Hồn chỉnh được thuyết minh với các thơng số tính tốn và 1 bộ bản vẽ gồm 7 bản vẽ chi tiết và 1 bản vẽ lắp.

Hoàn thành chế tạo, căn chỉnh các bộ phận, cơ cấu và toàn bộ máy để tiến hành khảo nghiệm nguyên lý và đánh giá khả năng hoạt động của máy.

6.2. Kiến Nghị

Cần có những nghiên cứu sâu hơn về đề tài để có thể áp dụng nguyên lý này vào thực tiễn nhằm giảm thời gian tách vỏ, nâng cao năng suất sản xuất.

Cần cải thiện một số bộ phận của máy:

-Phễu cấp liệu có thể phát triển theo hướng tăng chiều dài quãng đường đi xuống rulo của hạt sen để tránh sen bị đùn lại khi qua rulo, tăng thể tích phễu cấp để năng suất

đc nâng cao.

- Bộ phận cắt có thể cắt được nhiều kích cỡ hạt sen mà không bị phạm hay cắt không trúng hạt sen.

- Rãnh dẫn hướng nên định vị cho chuẩn xác để bàn dao có thể được cắt đúng giữa hạt sen theo hướng mong muốn.

- Bàn dao di chuyển trên 2 thanh khơng có dẫn hướng dẫn đến bàn dao di chuyển lệch khi cắt khơng được chính xác.

SVTH: Đồn Hồng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Chương VI: Kết luận và kiến nghị

- Bộ phận tách cần cải thiện để có thể tách được nhiều kích cỡ hạt sen ở từng vùng miền khác nhau có kích cỡ to nhỏ khác nhau.

SVTH: Đồn Hồng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên chúng em xin cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã cổ vũ, động viên, hỗ trợ về tinh thần cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Phan Hưng và thầy Mai Vĩnh Phúc đã luôn quan tâm chỉ dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình trong suốt khoảng thời gian em thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Huỳnh Thanh Thưởng đã không ngại bỏ thời gian và cơng sức để góp ý và chỉnh sửa nội dung thuyết minh cũng như hướng dẫn các bước thí nghiệm.

Và hơn hết, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến q thầy cơ trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báo cho chúng em trong thời gian vừa qua để chúng em có đủ kiến thức, điều kiện để thực hiện đề tài này. Đồng thời chúng em cũng rất biết ơn các cán bộ trực ở thư viện khoa cơng nghệ, trung tâm học liệu, phịng máy... đã hỗ trợ giúp đỡ chúng em trong thời gian qua.

Đồng cảm ơn đến các tác giả trong các quyển sách báo, internet, anh chị đi trước đã tìm tịi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để em có thể tham khảo trong q trình thực hiện đề tài.

Sau cùng tôi xin cảm ơn các bạn cùng lớp Cơ khí chế tạo máy, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi thực hiện tiểu luận này.

Nguyễn Ngọc Anh Đoàn Hoàng Kiệt

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê My Hồng, Nguyễn Thị Thanh My, Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Thu Hồng và Lê Văn Khá (2009), Q trình chế biến hạt sen đóng hộp, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 10, tr. 245-254.

[2] Nguyễn Văn Mười, Trịnh Đạt Tân và Trần Thanh Trúc (2009), Sự thay đổi tính chất

hóa lý của hạt sen theo độ tuổi thu hoạch, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

11, tr. 327-334.

[3] https://suckhoedoisong.vn/nhoc-nhan-nghe-boc-hat-sen-n83502.html

[4] https://hongshimachine.en.alibaba.com/product/60545296923-802985777/ automatical _high_efficiency_lotus_seed_peeling_and_shelling_machine.html

[5] Lê Bá Lĩnh và Liễu Riêu Đa (2016), Thiết kế nguyên lý máy tách vỏ hạt sen tươi và

chế tạo thử nghiệm, Luận Văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ, Khoa Cơng Nghệ,

Bộ mơn Kỹ Thuật Cơ Khí.

[6] Nguyễn Minh Nguyện và Nguyễn Lê Phục Lâm (2017), Thiết kế, chế tạo máy tách

vỏ hạt sen tươi năng suất 20 kg/h, Đại học Cần Thơ, Khoa Công Nghệ, Bộ môn Kỹ

Thuật Cơ Khí.

[7] Văn Hữu Thịnh – Nguyễn Thoại Khanh (2016), “Nghiên cứu thiết kế máy tách hạt

ca cao”, Hội nghị khoa học và cơng nghệ tồn quốc về cơ khí - Lần thứ IV, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 707-713.

[8] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm (2006), Thiết Kế Chi Tiết Máy, NXB Giáo Dục.

[9] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2007), Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí – Tập

1, NXB Giáo Dục.

[10] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2007), Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí –

Tập 2, NXB Giáo Dục.

[11] Nguyễn Hữu Lộc (2004), Cơ Sở Thiết Kế Máy, NXB ĐHQG TP.HCM.

[12] Trần Thiên Phúc (2011), Thiết kế chi tiết máy công dụng chung, NXB ĐHQG TP.HCM.

[13] Tơn Thất Minh (2015) Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực, Nxb Bách Khoa Hà Hội.

[14] Tạ Ngọc Hải (2005), Bài tập nguyên lý máy, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh

Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP NGHIÊN cứu, THIẾT kế, CHẾ tạo và căn CHỈNH máy TÁCH vỏ hạt SEN tươi NĂNG SUẤT 30 KGH (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w