4.3.1. Đế và khung máy
Hình 4.1: Khung máy và chân đế
SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt – 58 –
Nguyễn Ngọc Anh
Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy
Dựa trên bản vẽ chi tiết khung máy (Hình 4.1) được thiết kế trước đó tiến hành tính tốn lượng thép cần sử dụng, kích thước chính xác cần thiết. Các thiết bị máy móc được sử dụng để chế tạo gồm: máy cắt cầm tay, ê tô, máy hàn, máy khoan tay, máy mài tay, thước cặp, ê ke, thước cuộn, các chi tiết ghép khung có thể được gia cơng trên máy CNC, Khung máy được cắt bằng máy cắt plasma CNC.
4.3.2. Bàn dao
Dựa trên bản vẽ các chi tiết bàn dao (Hình 4.2) được thiết kế trước đó tiến hành tính tốn lượng thép cần sử dụng, kích thước chính xác cần thiết sau đó hàn và lắp các chi tiết lại với nhau hồn chỉnh.
Các thiết bị máy móc được sử dụng để chế tạo gồm: máy cắt bàn, ê tô, máy hàn, máy khoan tay, máy mài tay, thước cặp, ê ke, thước cuộn,...
Hình 4.2: Bàn dao
4.3.3. Trục cam
Dựa trên bản vẽ chi tiết gia cơng chính xác từng trục
Trục cam (Hình 4.3) được chế tạo từ một đoạn thép 45 trụ trịn gia cơng trên máy tiện, gia cơng then trên máy phay đối với trục có then.
Hình 4.3: Trục cam
4.3.4. Phễu cấp liệu
SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh
Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy
Dựa trên bản vẽ chi tiết được thiết kế cho phễu cấp liệu (Hình 4.4) trước đó tiến hành tính tốn lượng thép cần sử dụng, kích thước chính xác cần thiết và hàn các chi tiết lại với nhau hoàn chỉnh.
Các thiết bị máy móc được sử dụng để chế tạo gồm: máy cắt bàn, ê tô, máy hàn, máy khoan tay, máy mài tay, thước cặp, ê ke, thước cuộn,...
Hình 4.4: Phễu cấp liệu
4.3.5. Rãnh dẫn hướng
Hình 4.5: Rãnh dẫn hướng
Dựa trên bản vẽ chi tiết được thiết kế trước đó tiến hành tính tốn lượng thép cần sử dụng cho rãnh dẫn hướng (Hình 4.5), kích thước chính xác cần thiết hàn các chi tiết lại với nhau và dán lớp xốp lên rãnh hoàn chỉnh.
SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh
Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy
Các thiết bị máy móc được sử dụng để chế tạo gồm: máy cắt bàn, ê tô, máy hàn, máy khoan tay, máy mài tay, thước cặp, ê ke, thước cuộn,...
4.3.6. Thanh kẹp dao
Dựa trên bản vẽ chi tiết được thiết kế trước đó đưa vào máy tạo mẫu nhanh để làm thanh kẹp dao (Hình 4.6).
Hình 4.6. Thanh kẹp dao
4.4. Phương pháp lắp ráp máy
Các đoạn thép được và hàn lại với nhau theo kích thước đã được thiết kế trên bản vẽ, sử dụng ê ke để cân chỉnh độ vng góc giữa các thanh thép tránh tình trạng các thanh thép bị nghiêng dẫn đến việc lắp ráp sẽ thiếu chính xác. Cạnh của các thanh thép và một số mối hàn được mài nhẵn để tránh tổn thương khi tiếp xúc với máy và tạo cái nhìn thẩm mỹ cho khung máy.
Hình 4.7. Mơ hình máy
SVTH: Đồn Hồng Kiệt – 61 –
Nguyễn Ngọc Anh
Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy
Tiến hành lắp ráp, lắp 2 rulo và trục vào khung cùng với ổ đỡ sau đó lắp xích và cân chỉnh lại
Lắp bàn dao vào ở vị trí được bố trí trên khung
Để giảm ma sát giữa các bộ phận ta có thể bơi trơn bằng dầu hoặc mỡ bôi trơn chuyên dụng vào các cơ cấu như cần đẩy với ổ trượt, cơ cấu cam với con lăn…
Để tăng tính thẩm mỹ của khung của máy ta tiến hành phủ lên bề mặt khung một vài lớp sơn chống gỉ, hạn chế gỉ một phần nào. Mơ hình máy thực tế được thể hiện như Hình 4.7.