Những đặc trƣng cơ bản của bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời của phỏp nhõn gõy ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường trung học nông lâm nghiệp yên bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 40)

của phỏp nhõn gõy ra

1.2.2.1. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt của phỏp nhõn trong trường hợp người của phỏp nhõn gõy thiệt hại là trỏch nhiệm trực tiếp

Cõu hỏi đặt ra khi nghiờn cứu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của phỏp nhõn trong trường hợp này là trỏch nhiệm trực tiếp, trỏch nhiệm thay thế hay là trỏch nhiệm liờn đới. Nếu là trỏch nhiệm liờn đới thỡ người bị thiệt hại cú quyền yờu cầu bất kỳ phỏp nhõn hoặc người của phỏp nhõn bồi thường, hoặc đồng thời yờu cầu cả hai phải bồi thường, trường hợp này phỏp nhõn phải bồi thường theo quy định của phỏp luật, vỡ vậy khụng phải là trỏch nhiệm liờn đới. Cú quan điểm cho rằng phỏp nhõn bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra là trỏch nhiệm thay thế bởi lý do sau khi phỏp nhõn bồi thường thỡ cú quyền yờu cầu người của phỏp nhõn cú lỗi trong việc gõy thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền trong số tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường tuỳ vào mức độ lỗi. Cũng cú quan điểm cho rằng, việc phỏp nhõn bồi thường thiệt hại là trỏch nhiệm trực tiếp bởi vỡ phỏp nhõn phải bồi thường cho chủ thể bị thiệt hại, người của phỏp nhõn chỉ cú nghĩa vụ hoàn trả cho phỏp nhõn 1 khoản tiền khi người đú cú lỗi; trường hợp mà người của phỏp nhõn khụng cú lỗi thỡ phỏp nhõn phải bồi thường 100% cho người bị thiệt hại, trừ cỏc trường hợp: 1) thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị hại (Điều 617); 2)

thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả khỏng hoặc tỡnh thế cấp thiết (trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc), nhưng vấn đề bồi thường trong trường hợp này đó được điều chỉnh bởi điều luật khỏc [khoản 1 Điều 613 và khoản 1 Điều 614]. Tuy nhiờn, đú chỉ là vấn đề lý luận, cũn thực tế chỳng ta thấy, trường hợp phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại cả khi khụng cú lỗi chỉ xảy ra đối với bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm gõy ra (Điều 623).

Nếu coi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của phỏp nhõn là trỏch nhiệm thay thế thỡ trước đú phải xỏc định: Thứ nhất, hành vi trỏi phỏp luật là hành vi của ng-ời của pháp nhân và nếu hành vi trỏi phỏp luật này gõy thiệt hại thỡ ng-ời của pháp nhân phải bồi thường thiệt hại. Thứ hai, phỏp nhõn là bờn

gỏnh chịu trỏch nhiệm thay thế cho ng-ời của pháp nhân vỡ: ng-ời của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ là vỡ lợi ớch của pháp nhân, mà khụng vỡ bản thõn

họ, vỡ vậy pháp nhân phải cú trỏch nhiệm, phải gỏnh chịu rủi ro và phải bồi thường thiệt hại. Ngoài ra, nếu quy trỏch nhiệm cho ng-ời của pháp nhân thỡ với khả năng tài chớnh của mỡnh thỡ ng-ời của pháp nhân khụng thể bồi

thường, và nếu như vậy thỡ người bị thiệt hại khụng được bảo đảm quyền lợi. Nếu coi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của phỏp nhõn là trỏch nhiệm trực tiếp thỡ trước đú phải xỏc định: Hành vi thực hiện nhiệm vụ của ng-ời của pháp nhân là hành vi của phỏp nhõn; và vỡ vậy, nếu ng-ời của pháp nhân

cú hành vi gõy thiệt hại thỡ chớnh là phỏp nhõn gõy thiệt hại (hay hành vi sai của ng-ời của pháp nhân là hành vi sai của phỏp nhõn). Vậy đương nhiờn

trong trường hợp này trỏch nhiệm thuộc về phỏp nhõn.

Cú thể núi điểm khỏc nhau cơ bản của cỏc cỏch tiếp cận này là việc coi hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cú phải là hành vi của phỏp nhõn hay khụng? Cỏch tiếp cận coi trỏch nhiệm của phỏp nhõn là trỏch nhiệm trực tiếp

cú thể bị phản đối vỡ cú tồn tại hay khụng cỏi gọi là “hành vi của phỏp nhõn” vỡ hành vi phải luụn là của con người [37, tr. 14]. Có thể khẳng định, về mặt

cơ học, hành vi luụn là của con người, tuy nhiờn trờn gúc độ phỏp lý thỡ hành vi của ng-ời của pháp nhân lại cú thể coi là hành vi của phỏp nhõn.

Vỡ vậy, đặc trưng thứ nhất của bồi thường tiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra là xỏc định trỏch nhiệm của phỏp nhõn trong việc thực hiện bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra là trỏch nhiệm trực tiếp.

1.2.2.2. Việc bồi thường chỉ diễn ra khi người của phỏp nhõn cú lỗi trong việc thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại thực tế cho người khỏc (cỏ nhõn, tổ chức khỏc) và người bị hại (hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại) đũi bồi thường thiệt hại

Theo quy định tại Điều 604 của Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và trỏch nhiệm bồi thường cho cỏc thiệt hại gõy ra bởi người của phỏp nhõn trong khi thực hiện nhiệm vụ gõy ra núi riờng là: (1) Cú thiệt hại xảy ra; (2) Cú hành vi vi phạm phỏp luật; (3) Cú lỗi cố ý hoặc vụ ý; (4) Cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy thiệt hại và hậu quả xảy ra.

Cú hành vi trỏi phỏp luật: Hành vi trỏi phỏp luật là xử sự của con người được thể hiện thụng qua việc hành động hoặc khụng hành động trỏi với quy định của phỏp luật. Cụ thể, đú là hành vi xõm phạm và gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản, quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn, xõm phạm danh dự, uy tớn, tài sản của phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc. Trỏch nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng núi chung và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra núi riờng cú ỏp dụng đối với người cú hành vi trỏi phỏp luật ở dạng khụng hành động hay khụng đang là vấn đề cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng, tựy từng trường hợp cụ thể, Tũa ỏn cú thể xem xột để quyết định cú ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường đối với người cú hành vi trỏi phỏp luật ở dạng khụng hành động hay khụng. Việc quyết định này dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ xem xột cỏc

tỡnh tiết khỏch quan của vụ việc. Trong những vụ việc cú thể ỏp dụng được, Tũa ỏn cần phải ỏp dụng để giỏo dục mọi người nõng cao tinh thần tương thõn, tương ỏi, phỏt huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. [15, tập II, tr 112]

Theo tỏc giả, hành vi trỏi phỏp luật trong bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra luụn thể hiện ở dạng hành động, vỡ cho đến nay, chỉ cú khoa học phỏp lý về hỡnh sự và phỏp luật hỡnh sự mới nghiờn cứu và buộc người cú hành vi khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 102) [12], và ngay cả khi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cũng khụng thể buộc cỏ nhõn người đú chịu trỏch nhiệm dõn sự chứ khụng phải là núi đến phỏp nhõn phải chịu trỏch nhiệm.

Cú thiệt hại thực tế xảy ra: Như đó nghiờn cứu ở phần trờn, thiệt hại là tổn thất về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn; danh dự, uy tớn, tài sản của phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc. Chỉ khi cú thiệt hại thực tế xảy ra mới phải bồi thường, trường hợp cú hành vi trỏi phỏp luật nhưng khụng gõy thiệt hại thỡ khụng thể đặt ra vấn đề bồi thường. Và kể cả trường hợp cú thiệt hại xảy ra thỡ cũng cần phải xỏc định được thiệt hại cỏi gỡ, thiệt hại bao nhiờu, tức là cú thể định tớnh cũng như định lượng thực tế được thiệt hại thỡ mới cú thể buộc người gõy thiệt hại bồi thường bao nhiờu chứ khụng thể suy đoỏn hay ước lượng thiệt hại.

Cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại thực tế: Khoa học phỏp lý núi chung và khoa học phỏp luật dõn sự núi riờng xỏc định rằng, chỉ những thiệt hại nào được coi là hậu quả của hành vi trỏi phỏp luật thỡ người gõy thiệt hại đú mới phải chịu trỏch nhiệm bồi thường. Và phải khẳng định chắc chắn rằng, thiệt hại là hậu quả của hành vi trỏi phỏp luật,

trong đú hành vi trỏi phỏp luật là nguyờn nhõn chớnh, nguyờn nhõn trực tiếp gõy nờn thiệt hại. Như vậy, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra chỉ cú thể được ỏp dụng khi xỏc định chớnh xỏc hành vi trỏi phỏp luật do người của phỏp nhõn thực hiện là nguyờn nhõn của thiệt hại.

Cú lỗi của người gõy thiệt hại: Lỗi là thỏi độ tõm lý của người cú hành vi gõy ra thiệt hại phản ỏnh nhận thức của họ đối với hành vi và hậu quả của hành vi do họ thực hiện được biểu hiện bằng hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý.

Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức được hành vi của mỡnh sẽ gõy thiệt hại cho người khỏc nhưng vẫn thực hiện và mong muốn cho hậu quả xảy ra; hoặc khụng mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.

Lỗi vụ ý là trường hợp một người khụng nhận thức được trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại, mặc dự phải biết trước hoặc cú thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra nhưng cho rằng thiệt hại khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được.

Như vậy, một người chỉ bị coi là cú lỗi khi họ cú khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh. Một người chưa cú năng lực hành vi dõn sự hoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự, tức là khụng cú khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh thỡ sẽ khụng bị coi là cú lỗi khi thực hiện hành vi đú. Người đó cú năng lực hành vi dõn sự nếu cú hành vi gõy thiệt hại một cỏch trỏi phỏp luật thỡ luụn bị suy đoỏn là người đú cú lỗi, nếu người đú cho rằng mỡnh khụng cú lỗi thỡ phải cú nghĩa vụ chứng minh. Và nếu một người cú lỗi gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý, một trong những trỏch nhiệm phỏp lý mà người gõy thiệt hại cú thể phải gỏnh chịu đú là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Trong thực tế, nhiều trường hợp rất khú cỏc định lỗi của phỏp nhõn, vỡ vậy, người của phỏp nhõn cú lỗi gõy thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao được phỏp luật coi là lỗi của phỏp nhõn.

Nhỡn chung, là một dạng của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong phỏp luật dõn sự nờn cỏc điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của phỏp nhõn cũng tương tự như cỏc điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thụng thường và cũng cần phải cụ thể húa là: 1) Người gõy thiệt hại phải là người của phỏp nhõn; 2) Hành vi gõy thiệt hại diễn ra khi người của phỏp nhõn đang thực hiện nhiệm vụ phỏp nhõn giao; 3) Hành vi gõy thiệt hại cú quan hệ trực tiếp với nhiệm vụ được giao; 4) Cú thiệt hại xảy ra; và 5) Phỏp nhõn bị coi là cú lỗi.

Người bị thiệt hại cú yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại: Trong việc bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra thỡ điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khụng thể thiếu yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại của người bị hại. Kể cả người của phỏp nhõn thực tế cú hành vi trỏi phỏp luật một cỏch cố ý hoặc vụ ý gõy nờn thiệt hại thực tế cho người khỏc, ở khớa cạnh quyền và nghĩa vụ dõn sự, nếu người bị hại khụng cú yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ cũng khụng thể phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, cú chăng, chỉ là yếu tố tỡnh cảm, phỏp nhõn thể hiện trỏch nhiệm đối với nghĩa vụ của mỡnh mà cú một “khoản tiền tựy tõm” đối với người bị thiệt hại.

Khi người bị hại cú yờu cầu bồi thường thỡ người bị hại phải đưa ra căn cứ cụ thể để chứng minh cho việc yờu cầu của mỡnh theo quy định của phỏp luật, đú là thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tớnh mạng, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm, cũng như thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tớnh mạng, sức khoẻ bị xõm phạm. Cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại sẽ luụn mong muốn mỡnh sẽ được phỏp nhõn bồi thường cho mọi thiệt hại của mỡnh mà khụng cần biết yờu cầu đú cú thỏa đỏng hay khụng, đứng ở vị trớ là người bị thiệt hại thỡ họ muốn được tối đa về quyền, tối thiểu về nghĩa vụ. Tuy nhiờn, dự cỏc yờu cầu đú là cú cơ sở chấp nhận hay khụng thỡ người bị hại cũng chỉ cần cú yờu cầu thiệt hại cũng như căn cứ của việc yờu cầu bồi thường thiệt hại để thực hiện

nghĩa vụ chứng minh của mỡnh, làm cơ sở cho việc thỏa thuận về việc bồi thường hoặc cỏc bước tiếp theo.

1.2.2.3. Xỏc định giới hạn, phạm vi thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra

Hành vi gõy thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra cú thể làm phỏt sinh một số loại trỏch nhiệm hoặc một trong số cỏc loại trỏch nhiệm như trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhiệm kỷ luật ... Cú những trường hợp người của phỏp nhõn vừa phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm kỷ luật, vừa phải chịu trỏch nhiệm dõn sự bồi hoàn lại một phần chi phớ mà phỏp nhõn đó bỏ ra để bồi thường. Cũn về phớa phỏp nhõn, thiệt hại cú thể do một người hoặc một số người của một phỏp nhõn hoặc người của nhiều phỏp nhõn gõy ra nờn giới hạn trỏch nhiệm được xỏc định khỏc nhau, như trỏch nhiệm theo phần, trỏch nhiệm độc lập hoặc trỏch nhiệm liờn đới. Và căn cứ để xỏc định giới hạn trỏch nhiệm trong trường hợp này chớnh là hành vi do người của phỏp nhõn thực hiện, bờn cạnh đú cũng cần phải đề cập đến căn cứ là mức độ trỏi phỏp luật của người giao nhiệm vụ, người cú thẩm quyền đồng ý với hành vi trỏi phỏp luật trong trường hợp hành vi vi phạm kộo dài, tức là hành vi trỏi phỏp luật hoặc quyết định trỏi phỏp luật. Xỏc định rừ được vấn đề này sẽ gúp phần giải quyết tốt vấn đề bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra. Bờn cạnh việc phải bảo đảm tớnh cú căn cứ thỡ cũng phải bảo đảm sự thực thi của vấn đề bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra, tức là giới hạn trỏch nhiệm trong trường hợp thiệt hại xảy ra quỏ lớn.

1.2.2.4. Về trỡnh tự giải quyết bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra

Tuỳ theo từng trường hợp cú thể cú một trỡnh tự đú là phỏp nhõn bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại hoặc hai trỡnh tự đú là phỏp nhõn bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại và người của phỏp nhõn bồi hoàn lại

một phần kinh phớ cho phỏp nhõn. Việc cú một hoặc hai trỡnh tự giải quyết bồi thường căn cứ vào việc cú lỗi hay khụng cú lỗi của người người của phỏp nhõn khi gõy thiệt hại cho người khỏc. Tuy nhiờn, dự theo một hay hai trỡnh tự thỡ tư cỏch chủ thể cú nghĩa vụ bồi thường ở đõy khụng phải là người của phỏp nhõn mà là phỏp nhõn đứng ra bồi thường cho người bị thiệt hại. Cũn việc người của phỏp nhõn cú lỗi trong việc gõy thiệt hại hoàn trả đối với phỏp nhõn như thế nào là việc nội bộ của phỏp nhõn.

Hiện nay, phỏp luật chưa quy định hoặc giải thớch trong trường hợp người của phỏp nhõn cú lỗi thỡ hoàn trả một khoản tiền là như thế nào. Vỡ vậy, luật phải quy định cụ thể để cú căn cứ giải quyết nếu khụng thỡ quy định chỉ mang tớnh hỡnh thức, từ đú sẽ dẫn đến việc ỏp dụng tuỳ tiện, chủ yếu sẽ dựa trờn sự thoả thuận của phỏp nhõn với người của phỏp nhõn (cú thể là sau khi thiệt hại xảy ra hoặc trong hợp đồng lao động) hoặc là trong điều lệ, nội quy-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường trung học nông lâm nghiệp yên bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)