phỏp nhõn gõy ra
1.2.3.1. Cơ sở lý luận
Tự do là một giỏ trị chung của nhõn loại, tự do là một nguyờn tắc cơ bản luụn được phỏp luật tụn trọng. Trong xó hội cú phỏp luật, việc xỏc định phạm vi hành xử của một người khụng cú nghĩa là hạn chế sự tự do của họ mà cú nghĩa là bảo vệ quyền tự do của họ, nếu khụng cú ranh giới đú thỡ quyền tự do của họ luụn bị đe doạ xõm phạm và cú thể dẫn đến khụng cú tự do, vỡ bản tớnh tập thể của con người, "tớnh bắt buộc" phải sống trong xó hội của nú; con người khụng cú khả năng trở nờn hạnh phỳc và thậm chớ đơn giản là tồn tại khi thiếu những người khỏc. Phỏp nhõn là một khỏi niệm, một sản phẩm của xó hội văn minh cú phỏp luật. Phỏp nhõn cũng hành xử trong mục đớch và phạm vi hoạt động của mỡnh, tụn trọng tự do của cỏ nhõn, phỏp nhõn và chủ
thể khỏc. Hành xử của phỏp nhõn cũng phải thụng qua hành vi của con người cụ thể. Hành vi của con người cụ thể đú chớnh là hành xử của phỏp nhõn nờn nếu gõy thiệt hại một cỏch trỏi phỏp luật cho cỏ nhõn, phỏp nhõn và chủ thể khỏc thỡ phỏp nhõn phải bồi thường.
1.2.3.2. Cơ sở phỏp lý
Chủ thể là một trong những yếu tố cấu thành quan hệ phỏp luật núi chung và quan hệ phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn núi riờng. Theo quy định của phỏp luật, một trong cỏc điều kiện để một tổ chức được cụng nhận là phỏp nhõn: “Nhõn danh mỡnh tham gia cỏc quan hệ phỏp luật một cỏch độc lập” khoản 4 Điều 84 của Bộ luật dõn sự 2005 [1] và theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật doanh nghiệp 2005 “Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cú quyền kinh doanh cỏc ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm” [17]…, thỡ để tham gia quan hệ phỏp luật, thực hiện hoạt động, kinh doanh của phỏp nhõn buộc phải thụng qua hành vi của con người cụ thể. Hành vi hợp phỏp thỡ được phỏp luật thừa nhận và ngược lại. Xuất phỏt từ việc thực hiện mục đớch, chức năng hoạt động của phỏp nhõn phải thụng qua người của phỏp nhõn là hành vi của những con người cụ thể, dự muốn hay khụng muốn vẫn luụn cú sự liờn quan đối với người khỏc. Khi phỏp nhõn giao nhiệm vụ cho người của mỡnh thực hiện vỡ lợi ớch của phỏp nhõn thỡ việc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của phỏp nhõn khụng được xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, phỏp nhõn hay chủ thể khỏc. Người của phỏp nhõn thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao được xỏc định chớnh là hành vi của phỏp nhõn. Cho nờn, nếu người của phỏp nhõn gõy thiệt hại thỡ phỏp nhõn phải bồi thường. Điều 618 BLDS năm 2005 xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra, buộc “Phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại do người của mỡnh gõy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao”. [1]. Bộ luật dõn sự cũn quy định căn cứ
bồi thường và cỏch xỏc định thiệt hại để giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và bồi thường thiệt hại trong trường hợp cụ thể là do người của phỏp nhõn gõy ra, đú là cỏc điều: Điều 604 (Căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại), Điều 608 (Bồi thường thiệt hại do tài sản bị xõm phạm), Điều 609 (Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xõm phạm), Điều 610 (Bồi thường thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm), Điều 611 (Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm), Điều 612 (Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tớnh mạng, sức khoẻ bị xõm phạm)
Như đó phõn tớch ở phần trờn, cỏc tổ chức đỏp ứng được cỏc điều kiện quy định ở Điều 84 của BLDS được coi là phỏp nhõn nờn cơ quan, tổ chức, cơ quan tiến hành tố tụng theo quy định tại Điều 619 và 620 của BLDS cũng là một loại phỏp nhõn và người của những phỏp nhõn này ngoài cỏn bộ, cụng chức, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng ra thỡ vẫn cũn những người như nhõn viờn tạp vụ, đỏnh mỏy, nhõn viờn lỏi xe, bảo vệ … theo hợp đồng lao động. Những người này đều là người của phỏp nhõn nờn vẫn chịu sự điều chỉnh của Điều 618. Cỏc quy định về bồi thường thiệt hại do cỏn bộ, cụng chức; người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra thực tế là cụ thể hoỏ quy định bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra đối với cỏc trường hợp đặc biệt người gõy thiệt hại là người được nhà nước trao quyền, nhõn danh nhà nước, thực hiện cụng vụ. Cỏc văn bản dưới luật như Nghị định số 47/CP ngày 03-5-1997 của Chớnh phủ, Thụng tư 54 ngày 04-6- 1998 của Ban Tổ chức Chớnh phủ và Thụng tư số 38 của Bộ tài chớnh hướng dẫn bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra cũng vẫn đang được ỏp dụng làm cơ sở phỏp lý để giải quyết trỏch nhiệm bồi thường do người của phỏp nhõn gõy ra.
Với những quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra như đó được viện dẫn ở trờn, mặc dự cũn nhiều vấn đề về đối tượng là người gõy thiệt hại, chưa hướng dẫn mức giới hạn hoàn trả và mức độ lỗi của người của phỏp nhõn gõy thiệt hại để chịu một phần là như thế nào hay là tỷ lệ tối đa là bao nhiờu trong số tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường, cũng như hiệu quả thực tế vẫn cũn phải xem xột nhưng về cơ bản, những quy định này đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết loại trỏch nhiệm này trờn thực tiễn. Và cũng từ những quy định đú, phỏp nhõn cú trỏch nhiệm bồi thường cú thể căn cứ vào để quy định trong quy chế, nội quy hoạt động của phỏp nhõn, trong hợp đồng lao động, trong thoả ước lao động tập thể hoặc trong quỏ trỡnh thương lượng, thoả thuận để buộc người của phỏp nhõn cú lỗi gõy thiệt hại phải bồi hoàn lại một khoản tiền trong số tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường.