THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN
2.1.2.1. Cỏc nguyờn tắc của việc giải quyết bồi thường thiệt hạ
Xuất phỏt từ quan hệ mà Luật dõn sự điều chỉnh, cũng như xuất phỏt từ địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ dõn sự, những
điều kiện khỏch quan và chủ quan của người bị thiệt hại và người gõy thiệt hại,…, Bộ luật dõn sự năm 2005 đó quy định những nguyờn tắc để giải quyết vấn đề trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trước hết, việc giải quyết trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng gõy ra phải xuất phỏt từ những nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật dõn sự năm 2005, được quy định từ điều 4 đến điều 13, tại chương II “Những nguyờn tắc cơ bản”. Cỏc nguyờn tắc trờn là một hệ thống chỉnh thể. Vỡ vậy, phải xem xột chỳng như một thể thống nhất, khi ỏp dụng giải quyết vấn đề trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bờn cạnh đú, Điều 605 Bộ luật dõn sự năm 2005 đó quy định nguyờn tắc bồi thường thiệt hại khi giải quyết cỏc tranh chấp về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và trường hợp trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra núi riờng,
“1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Cỏc bờn cú thể thoả thuận về mức bồi thường, hỡnh thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một cụng việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.
2. Người gõy thiệt hại cú thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh.
3. Khi mức bồi thường khụng cũn phự hợp với thực tế thỡ người bị thiệt hại hoặc người gõy thiệt hại cú quyền yờu cầu Toà ỏn hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khỏc thay đổi mức bồi thường.”
Tại khoản 1 Điều 605 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định “Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời”. Đõy chớnh là nền tảng để giải quyết, xỏc định trỏch nhiệm và mức bồi thường.
Bồi thường toàn bộ thiệt hại là nguyờn tắc cụng bằng, hợp lý, phự hợp với mục đớch, chức năng của chế định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bồi thường toàn bộ cú nghĩa là thiệt hại bao nhiờu phải bồi thường
bấy nhiờu. Thiệt hại này là thiệt hại thực tế, cú thể tớnh toỏn được để từ đú cú cơ sở khắc phục chứ khụng phải là thiệt hại do suy diễn chủ quan. Như vậy, nguyờn tắc bồi thường toàn bộ cú ỏp dụng được với tất cả cỏc loại thiệt hại hay khụng? Nhất là thiệt hại về tinh thần vỡ làm thế nào để tớnh toỏn được thiệt hại. Bự đắp tổn thất cú đồng nghĩa với bồi thường toàn bộ hay khụng. Theo tỏc giả, bồi thường toàn bộ chỉ phự hợp với thiệt hại vật chất, cũn thiệt hại về tinh thần thỡ khụng thể ỏp dụng nguyờn tắc bồi thường toàn bộ. Bự đắp tổn thất về tinh thần chỉ mang tớnh ước lượng. Giống như phỏp luật của một số nước, Việt Nam cũng ấn định một khoản tiền trong trường hợp cú bự đắp tổn thất về tinh thần.
Bồi thường toàn bộ cũng chỉ ỏp dụng trong trường hợp thiệt hại hoàn toàn do lỗi cố ý của người gõy thiệt hại, cũn nếu người bị thiệt hại cũng cú lỗi một phần thỡ người gõy thiệt hại chỉ phải bồi thường trong phạm vi phần trỏch nhiệm của mỡnh, trường hợp thiệt hại lại hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thỡ người gõy thiệt hại khụng phải bồi thường. Bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại nhằm nhanh chúng khụi phục tỡnh trạng tài sản, tạo điều kiện cho người bị thiệt hại khắc phục tỡnh trạng tài sản khi bị thiệt hại. Điều này càng cú ý nghĩa quan trọng khi bồi thường thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ trong việc cứu chữa, hạn chế thiệt hại bởi cỏc chi phớ cứu chữa trong trường hợp này nhiều khi vượt quỏ khả năng của nạn nhõn và gia đỡnh họ.
“Cỏc bờn cú thể thoả thuận về mức bồi thường, hỡnh thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một cụng việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.”. Ở đõy, phỏp luật tụn trọng sự tự do ý chớ, thoả thuận của cỏc đương sự trong quan hệ bồi thường thiệt hại, thỏa thuận này chỉ cú sau khi thiệt hại đó xảy ra.
Tuy nhiờn, để bảo đảm tớnh khả thi của bản ỏn, quyết định của Toà ỏn, tớnh phự hợp với cỏc điều kiện thực tế của cỏc đương sự, khoản 2 Điều 605 Bộ
luật dõn sự năm 2005 cũn quy định: “Người gõy thiệt hại cú thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh”. Cũn nếu, người gõy thiệt hại với lỗi cố ý hoặc lỗi vụ ý mà khụng gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh thỡ phải “bồi thường toàn bộ” và khụng được “giảm mức bồi thường”. Quy định của điều luật chỉ định hỡnh, định tớnh, mà khụng định lượng việc giảm mức bồi thường. Việc giảm mức bồi thường phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, mức độ lỗi của người gõy thiệt hại mà Toà ỏn ra quyết định trong từng trường hợp cụ thể thỡ việc giảm mức bồi thường là bao nhiờu.
Ngoài yếu tố lỗi, quy định nguyờn tắc giảm mức bồi thường cũn căn cứ vào khả năng kinh tế của người gõy thiệt hại phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội là phự hợp với truyền thống tương thõn, tương ỏi của dõn tộc Việt Nam. Đõy là nột đặc trưng của phỏp luật Việt Nam núi chung và của chế định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong phỏp luật dõn sự núi riờng.
Nguyờn tắc giảm mức bồi thường ở đõy liệu cú mõu thuẫn với nguyờn tắc bồi thường toàn bộ khụng? Mục đớch của việc bồi thường là nhằm phục hồi những lợi ớch đó mất, đó bị thiệt hại cho người bị thiệt hại trờn thực tế chứ khụng phải là chỉ bằng phỏn quyết của Toà ỏn mà phỏn quyết đú khụng cú tớnh thực thi. Vậy làm sao để những lợi ớch đú được khụi phục về mặt thực tế? Do đú, việc quy định nguyờn tắc giảm mức bồi thường hoàn toàn phự hợp với mục đớch của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Bởi vỡ, trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào cơ sở thực tế, vào thiệt hại đó xảy ra và người gõy thiệt hại cú khả năng bồi thường thiệt hại hay khụng. Điều đú nhằm bảo đảm cho người gõy thiệt hại thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh, tớnh hiện thực của việc bồi thường được đảm bảo.
Về mặt phỏp luật, lẽ ra chỉ đặt ra vấn đề giảm mức bồi thường thiệt hại khi cú sự phõn chia trỏch nhiệm dựa trờn cơ sở lỗi của bờn gõy thiệt hại. Và
cũng rất khú cho Tũa ỏn giải quyết những vụ việc như thế này nếu bờn phỏp nhõn chịu trỏch nhiệm bồi thường viện dẫn quy định này của phỏp luật để yờu cầu được giảm mức bồi thường. Nếu cho rằng giảm mức bồi thường phụ thuộc vào mức độ lỗi của người gõy thiệt hại thỡ cũng chưa hẳn đó đỳng vỡ thiệt hại đến đõu, lỗi đến đõu thỡ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường đến đú và bản chất đú khụng phải là giảm mức bồi thường. Tũa ỏn khú cú thể giảm mức bồi thường nếu đú khụng phải là việc ghi nhận ý chớ của người bị thiệt hại hoặc người đại diện của người bị hại.
Mức bồi thường cú thể tăng hoặc giảm. “Khi mức bồi thường khụng cũn phự hợp với thực tế thỡ người bị thiệt hại hoặc người gõy thiệt hại cú quyền yờu cầu Toà ỏn hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khỏc thay đổi mức bồi thường.” (khoản 3 Điều 605) [1]. Nguyờn tắc thay đổi mức bồi thường chỉ được thực hiện trong trường hợp bồi thường nhiều lần (hàng thỏng hoặc hàng năm) mà khụng được đặt ra trong trường hợp bồi thường toàn bộ một lần. Trờn thực tế, người bị thiệt hại thường yờu cầu tăng mức bồi thường và thời hạn bồi thường; vớ dụ, vết thương của người bị hại tỏi phỏt dẫn đến phải chi phớ cho việc phẫu thuật lại và sau đú sức khỏe của người bị hại suy giảm hơn so với trước (cú cơ sở chứng minh) thỡ người bị hại cú quyền đề nghị tăng mức bồi thường. Ngược lại, người gõy thiệt hại thường yờu cầu giảm mức bồi thường và thời hạn bồi thường,….; vớ dụ, phỏp nhõn chịu trỏch nhiệm bồi thường hàng thỏng cho con của người bị hại, khi cú căn cứ cho rằng con của người bị hại mặc dự chưa đủ 18 tuổi nhưng đó cú việc làm ổn định và cú thu nhập thỡ phỏp nhõn cú quyền đề nghị giảm mức bồi thường. Việc xem xột cỏc điều kiện thực tế và xỏc định sự phự hợp cũng như quyết định thay đổi mức bồi thường thuộc về Toà ỏn hoặc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Nguyờn tắc này thực sự khỏch quan và cụng bằng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cả hai bờn trong quan hệ bồi thường thiệt hại.
Với Điều 605 Bộ luật dõn sự năm 2005, cỏc nguyờn tắc nờu trờn- về cơ bản- thể hiện sự cụng bằng hợp lý của phỏp luật dõn sự Việt Nam, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức khi quyền và lợi ớch hợp phỏp đú bị xõm phạm. Đồng thời, cũng thể hiện sự cụng bằng từ phớa người gõy thiệt hại, đú là họ chỉ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường tương ứng với mức độ lỗi.