Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Nitơ - Photpho lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh (Trang 86 - 89)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Chúng tơi lấy kết quả học tập của mơn hĩa học của năm học trước (năm học lớp 10) làm căn cứ để đánh giá, khảo sát mức độ nhận thức của học sinh ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Kết quả học tập của các lớp được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả học tập của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (năm học lớp 10) Trường C Bình Lục Lớp Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 41 0 0 0 0 1 5 13 11 4 5 2 ĐC 42 0 0 0 0 2 7 8 12 6 6 1 TN 40 0 0 0 1 2 7 12 9 6 2 1 ĐC 38 0 0 0 1 1 7 10 13 5 1 0 3.3.2. Phương pháp đánh giá

3.3.2.1. Đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh

Để tiến hành kiến thức thực tiễn của học sinh, chúng tơi thực hiện các bước như sau:

- Trên cơ sở thống nhất nội dung các giáo án đã soạn, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học, phiếu học tập của các bài, chúng tơi tiến hành dạy cá bài tại các lớp TN.

- Sau khi kết thúc bài, chúng tơi tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức của HS các lớp TN và các lớp ĐC.

- Chấm các bài kiểm tra.

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự điểm từ thấp đến cao (cụ thể là từ 1 đến 10) và phân loại theo nhĩm:

Nhĩm khá, giỏi cĩ các điểm: 7, 8, 9, 10. Nhĩm trung bình cĩ các điểm: 5, 6. Nhĩm yếu, kém cĩ điểm: 0, 1, 2, 3, 4.

- So sánh kết quả ở các lớp TN và các lớp ĐC. - Kết luận.

3.3.2.2. Đánh giá kĩ năng vận dụng nội dung thực tiễn vào hĩa học

Để đánh giá kỹ năng vận dụng những nội dung thực tiễn vào quá trình học hĩa học, đồng thời đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức hĩa học để giải quyết các vấn đề thực tế, chúng tơi tiến hành:

- Lập phiếu ghi chép nhận xét sau giờ dạy của giáo viên, ghi chép tiến trình giờ học và quan sát biểu hiện thái độ của học sinh trong giờ học.

- Căn cứ vào khả năng vận dụng của học sinh khi trả lời các câu hỏi của giáo viên, làm bài tập để xác định mức độ nhận thức của học sinh: biết, hiểu, vận dụng.

- Thống kê kết quả, phân tích, đánh giá, so sánh giữa các lớp ĐC với TN và rút ra kết quả.

3.3.3. Phân tích kết quả định tính

Phân tích, đánh giá những dấu hiệu tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ở các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua các tiêu chí như: thái độ của học sinh, sự tương tức giữa giáo viên và học sinh trong các hoạt động học tập, khơng khí của lớp học.

3.3.4. Phân tích kết quả định lượng

Sau khi thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra, chấm điểm; kết quả bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học như sau:

- Lập các bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất hội tụ.

- Xử lý các số liệu thu được dưới dạng các bảng thống kê và biểu đồ.

- Tính tốn các đại lượng thống kê: trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên và vẽ biểu đồ.

+ Trung bình cộng: n i i i 1 1 x x .f N    (1)

Trong đĩ: xi là điểm bài kiểm tra theo thang điểm 10 (0 ≤ xi ≤ 10) fi là số bài kiểm tra đạt điểm xi

+ Phương sai: n 2 2 1 i i 1 1 s (x x) .f N     (2)

Phương sai của một mẫu là trung bình độ lệch bình phương của các số liệu so với giá trị trung bình cộng.

+ Độ lệch chuẩn biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

s s2 (3)

+ Số trội – Mod: Mod là giá trị nghiên cứu cho biết giá trị thường gặp nhất của một biến số nào đĩ trong dãy số liệu thu được, nghĩa là trị số xi gặp nhiều nhất trong dãy thống kê.

- Kiểm định độ tin cậy về chênh lệch của hai giá trị trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC bằng đại lượng kiểm định td theo cơng thức:

1 2 d 2 2 1 2 1 2 x x t s s n n    (4)

Giá trị tα trong bảng phân phối student với α = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

Nếu td tthì sự sai khác của giá trị trung bình TN và ĐC là cĩ ý nghĩa. - Chú thích:

+ xi là điểm bài kiểm tra (0 ≤ xi ≤ 10) đặc trưng cho phổ phân bố điểm của bài kiểm tra.

+ n1, n2 là số HS được kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC.

+ s12, s22 là phương sai về điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.

+ x1, x2 là điểm trung bình kiểm tra của các lớp TN và ĐC. + fi là số bài kiểm tra đạt điểm xi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Nitơ - Photpho lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)