Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã lựa chọn 5 tỉnh thành đó là: Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa. Trong đó, lấy Hà Nội làm trung tâm, những tỉnh khác nằm trong vịng bàn kính 200 km so với Hà Nội.
2.2.1. Tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất của Việt Nam thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trên vùng kinh tết trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh tiếp giáp các tỉnh Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hà Nội, Hƣng Yên. Giao thông đi lại thuận tiện bao gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sơng. Đây là tỉnh có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, khí hậu là điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, Bắc Ninh cũng chú trọng nhiều hơn về phát triển công nghiệp, đến năm 2012 Bắc Ninh đã là tỉnh có quy mơ công nghiệp lớn thứ 5 của cả nƣớc. Toàn tỉnh Bắc Ninh có tổng cộng 1 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện với 126 đơn vị hành chính cấp xã. Năm 2011, mật độ dân số ở Bắc Ninh là 1289 ngƣời/km2, là tình có mật độ dân số cao thứ 3 của cả nƣớc. Trên địa bản hiện có 27 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam sinh sống, trong đó Kinh chiếm tuyệt đại đa số.
Bắc Ninh cũng rất chú trọng phát triển các lĩnh vực vắn hóa xã hội, y tế và giáo dục. Mở rộng nhiều chính sách để thu hút sự đầu tƣ của nƣớc ngồi, nhằm tạo cơng ăn việc làm, nâng cao kinh tế và nâng cao nhận thức cho ngƣời dân [57]
2.2.2. Thủ đô Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1976 đến nay, là thành phố lớn nhất Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2; đồng thời cũng là địa phƣơng đứng thứ 2 cả nƣớc có mật độ dân số cao 1.797 ngƣời/km2, đây cũng là nơi thu hút lực lƣợng lao động cao từ các nơi tỉnh khác trong cả nƣớc. Hà Nội nằm giữa đồng bằng sơng Hồng trì phú, nơi đây sớm đã trở thành một trung tâm chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, thuận lợi cho việc lƣu thông đến các tỉnh. Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Phú Thọ, Hải Phịng. Các hình thức lƣu thơng từ Hà Nội đến các tỉnh và ngƣợc lại đều rất thuận lợi bởi hệ thống giao thông đa dạng và thuận tiến cả bằng đƣờng bộm đƣờng thủy, đƣờng sắt và đƣờng hàng không.
Hiện nay, Hà Nội vẫn không ngừng phát triển, bên cạch việc phát triên kiến trúc đô thị hiện đại nhƣng vẫn giữ đƣợc nét cố kính xƣa kia. Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa xã hơi, y tế, giáo dục lớn nhất của cả nƣớc. Chính vậy cũng khơng tránh khỏi những yếu tố phức tạp khác [56]
2.2.3. Thành phớ Hải Phịng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung âm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thƣơng mại và công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau Thàng phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Hải Phòng là thành phố ven biển, tiếp giáp với các tỉnh nhƣ Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Thái Bình. Địa hình của Hải Phịng là vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng bằng và ngả thấp dần về phía nam ra biển. Với vị trí và địa hình nhƣ vậy nên Hải Phịng thuận lợi cho phát triển hệ thống giao thông đƣợng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng hàng không và hệ thống cảng biển.
Hải Phòng gồm 7 quận, 6 huyện ngoại thành và 2 huyện đảo, tổng diện tích tự nhiên là 152.300 ha. Mật độ dân số là 1.207 ngƣời/km2, nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển ngành thủy hải sản, ngồi ra cịn có đội ngũ lao động cao phục trong ngàng hành hải. Bên cạnh sự phát triển của đơ thì hóa, Hải Phịng vấn giữ đƣợc nét kiên trúc Á - Ấu, một sự pha trộn hài hòa tạo nên một nét đẹp riêng biệt, vừa thanh lịch, vừa mạnh mẽ. Ngoài ra, các lĩnh vực khác nhƣ văn hóa, y tế, giáo dục cũng phát triển khá đồng đều. Hiện nay, trên địa bàn có 5 trƣờng đại học và học viện, 16 trƣờng cao đẳng, 26 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp. Các trƣờng đêu có cơ sở vật chất tốt và tồn diện. Hệ thống y tế đáp ứng nhƣ cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và các tỉnh lân cận [55]
2.2.4. Tỉnh Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nẳm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sơng Hồng. Ninh Bình tiếp giáp với các tỉnh Hịa Bình, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa. Ở điểm nút của cạnh đáy tam giác châu thổ sơng Hồng, Ninh Bình bao gồm cả 3 loại địa hình: đồi núi và bán sơn địa, đồng bằng và chiêm trũng. Thuận lợi cho phát triển giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và cảng biển. Ninh Bình có diện tích là 1.400 km2, một độ dân số là 642 ngƣời/km2, nguồn nhân lực tại đây tập trung vào các ngành công nghiệp, nông nghiện và thƣơng mại – dịch vụ.
Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là nơi tiếp nối giao lƣu kinh tế và văn hóa giữa khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, giữa vùng rừng núi Tây Bắc. Thế mạnh kinh tế nổi bật của Ninh Bình là các ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng và du lịch. Ngàng y tế và giáo dục cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân, đây cũng là những ngành đang đƣợc đâu tƣ phát triển ở Ninh Bình [54]
2.2.5. Tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ƣơng, đây cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của ngƣời Việt. Thanh Hóa có diện tích là 11.130 km2, mật độ dân số là 312 ngƣời/km2. Thanh Hóa có nhiều dân tộc sinh sống, nhƣng chủ yếu có 7 dân tộc là Kinh, Mƣờng, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú. Ngƣời Kinh chiếm phần lớn dân số của tỉnh. Nguồn nhân lực của tỉnh tập trung phát triền các ngàng nông – lâm – ngƣ nghiệp và dịch vụ.
Với vị trí địa lý thuận lợi, 3 mặt tiếp giáp với các tỉnh: Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hủa Phăn nƣớc Lào và một mặt tiếp giáp với biển Đơng. Địa hình Thanh Hóa nghiên từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, đồi núi chiếm ¾ diện tích của cả tỉnh tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào hải sản, tài nguyên phong phú. Thanh Hóa là một trong những tỉnh có đầy đủ
khơng (đang khai thác hàng khơng dân dụng). Thanh Hóa là tỉnh có tiền năng du lịch, có nhiều địa danh nổi tiếng, hàng năm đón một lƣợng lớn du khách đến thăm quan. Hiện nay, giáo dục và y tế cũng đang đƣợc quan tâm, chú trọng đầu tƣ. Có nhiều cơ sở phân hiệu của các trƣờng đại học trong nƣớc [58]
Bảng 2.1. Số lượng cha mẹ theo tỉnh
Tỉnh Số lƣợng Phần trăm (%) Bắc Ninh 11 9,3 Thanh Hóa 20 16,9 Hải Phịng 24 20,3 Ninh Bình 28 23,7 Hà Nội 35 29,7 Tổng 118 100 Số lƣợng khách thể ở các tỉnh có sự chênh lệch từ 9,3% đến 29,7%. Trong đó, số lƣợng khách thể chiếm nhiều nhất là Hà Nội 35 ngƣời chiếm 29,7%, tiếp đó là đến Ninh Bình và Hải Phịng, chiếm 23,7% và 20,3%. Thấp hơn một chút nữa là Thanh Hóa và Bắc Ninh, chiếm 16,9% và 9,3%Nhìn vào số liệu chúng ta có thể thấy số lƣợng khách thể tập trung nhiều nhất ở Hà Nội, có thể lý giải điều này bởi ở đây việc tiếp cận gặp thuận lợi hơn
Dƣới đây là biểu đồ thể hiện sự số lƣợng cha mẹ đƣợc phân chia theo các tỉnh:
Chúng tôi xin khái quát sơ lƣợc về đặc điểm tình hình của các tỉnh nhƣ sau: