KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ001 (Trang 68)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lựa chọn phƣơng thức can thiệp của cha mẹ

3.1.1. Thời gian cha mẹ quyết định cho con đi can thiệp

Sau khi đánh giá đã xác định rõ ràng vấn để của trẻ thì việc can thiệp là điều cần thiết, tuy nhiên việc đƣa ra quyết định này không phải là dễ dàng.

Biểu đồ 3.1: Thời gian cha mẹ đưa ra quyết định cho trẻ đi can thiệp

Điều đáng mừng ra sau khi đƣa con đi đánh giá thì có đến 38,1% cha mẹ có quyết định cho con đi học ngay sau đó. Có đến 18,6% cha mẹ cho có quyết định cho con đi học trong khoảng 1 tuần sau đánh giá. Trong khoảng từ 1 đến 6 tháng có đến 36,4% số cha mẹ mới đƣa ra quyết định đƣa con đi học. Đây là khoảng thời gian khá là khó khăn để các cha mẹ cân nhắc, ai cũng muốn điều tốt nhất cho con nhƣng còn nhiều yếu tố khác chi phối quyết định của họ. Tuy vây, vẫn còn 68% số cha mẹ sau khoảng 1 năm hoặc hơn mới đƣa ra quyết định cho con đi học, có rất nhiều lý do để lý giải cho điều này đó là có thể họ chƣa tin tƣởng việc con mình tự kỷ, cũng có thể cha mẹ sẽ là ngƣời hỗ trợ, dạy dỗ trẻ trƣớc sau đó tùy tình hình mới cho con đi can thiệp.

Kết quả thu thập đƣợc cho thấy thời gian cha mẹ đƣa ra quyết định lựa chọn can thiệp tƣơng quan thuận ở mức độ thấp với thông tin mà cha mẹ tiếp cận thơng tin qua các buổi nói chuyện, tập huấn từ các câu lạc bộ phụ huynh, các trung tâm (r = 0,255*), qua trƣờng học (r = 0,253**). Kết quả này có nghĩa là, một số phụ huynh tiếp cận thông tin liên quan qua các nguồn trên càng nhiều, họ đƣa ra quyết định can thiệp càng muộn. Ngƣợc lại, thời gian cha mẹ đƣa ra quyết định lựa chọn can thiệp tƣơng quan nghịch ở mức độ thấp với việc tiếp cận thông tin ở sách báo, tạp chí (r = -0,245*) và giáo viên can thiệp (r = -0,211), cho thấy một số phụ huynh tiếp cận thông tin qua các nguồn này càng nhiều thì họ cũng đƣa ra quyết định lựa chọn can thiệp càng sớm.

3.1.2. Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ

Có nhiều cha mẹ lựa chọn một lúc nhiều can thiệp cho con cùng một lúc. Tuy vậy, mục tiêu mà cha mẹ hƣớng tới đó là trẻ có thể vẫn vừa đƣợc can thiệp vừa đƣợc theo học ở những mơi trƣờng nhƣ những trẻ bình thƣờng khác. Chính vì vậy cha mẹ thƣờng chọn cho con trẻ học tại cơ sở giáo dục đặc biệt theo ca (ví dụ 1 – 2 ca/ngày) và tại cơ sở giáo dục đặc biệt theo hình thức bạn trú (học cả ngày) – chiếm 54,2% và 48,3%.

Bảng 3.1. Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ

Nơi can thiệp SL (%)

Không SL (%)

Tại cơ sở giáo dục đặc theo ca (ví dụ 1-2 ca/ngày) 64 (54,2) 54 (45,8) Tại cơ sở giáo dục đặc biệt theo hình thức bán trú

(học cả ngày) 57 (48,3) 61 (51,7)

Chuyên biệt cả ngày 23 (19,5) 95 (80,5)

Can thiệp tại nhà 20 (16,9) 98 (83,1)

Can thiệp hỗ trợ tại trƣờng hịa nhập 15 (12,7) 103 (87,3) Các hình thức khác (xin ghi rõ) 0 (0,0) 118 (100,0)

Nơi chuyên biệt cả ngày là hình thức đƣợc 19,5% số cha mẹ lựa chọn, với những trẻ đi học ở nơi này thƣờng gặp khó khăn ở nhiều lĩnh vực và cần đƣợc hỗ trợ nhiều. Những cha mẹ lựa chọn hình thức can thiệp tại nhà và can thiệp hỗ trợ tại trƣờng hòa nhập thƣờng khá hơn về hoặc kết hợp cùng với những nơi các hình thức can thiệp khác.

3.1.3. Mức độ hiểu biết và sử dụng của phương pháp can thiệp

Mức độ hiểu biết phương pháp can thiệp tự kỷ

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, có một nhóm các phƣơng pháp đƣợc phụ huynh biết đến nhiều nhất là chƣơng trình từng bƣớc nhỏ (Small Step), hành vi thức ứng (ABA), 101 bài can thiệp hành vi. Đây là những phƣơng pháp tập trung vào dạy và phát triển kỹ năng cho trẻ, đây cũng là những phƣơng pháp phụ huynh Việt Nam đƣợc tiếp cận khá sớm và đòi hỏi sự tham gia cả từ phía bố mẹ. Ngồi ra, cịn có phƣơng pháp đƣợc phụ huynh lƣu tâm đến nữa là dùng thuốc, thực phẩm chức năng, bổ sung chất. Bởi rất nhiều ngƣời đã từng nhầm tƣởng tự kỷ là 1 loại “bệnh”, mà đã là “bệnh” thì việc dùng thuốc là việc đƣơng nhiên. Một vài trƣờng hợp thì dùng thuốc là điều cần thiết để điều chỉnh vấn đề hành vi, cảm xúc.

Bảng 3.2. Mức độ hiểu biết về phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ của cha mẹ

Phƣơng pháp M SD

Từng bƣớc nhỏ một (Small Steps) 1,24 0,89

Chƣơng trình phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 1,23 0,94 101 bài can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 1,21 0,70

Trị liệu hành vi ngôn ngữ (VBA) 1,19 0,96

Dùng thuốc, thực phẩm chức năng, bổ sung chất 1,14 0,89 Trị liệu vận động (Occupational Therapy) 1,13 0,96 Trị liệu lời nói và ngơn ngữ (Speech Therapy) 1,06 0,83 Trị liệu điều hòa cảm giác (Sensory Integration) 1,04 0,91

Can thiệp phát triển các mối quan hệ (RDI) 1,00 0,92 Chƣơng trình đào tạo và giáo dục cho trẻ có rối lọan phổ

tự kỷ và những khiểm khuyến về giao tiếp (TEACCH ) 0,98 0,85

Thời gian chơi dƣới sàn (Floor Time) 0,96 1,04

Tâm vận động 0,77 0,85

Hỗ trợ điều hòa giao tiếp xã hội/cảm xúc (SCERTS) 0,76 0,92

Châm cứu, bấm huyệt 0,69 1,00

Can thiệp y tế có liên quan đến tự kỷ 0,68 0,85

Chƣơng trình giao tiếp tổng thể (PECs, và các công cụ

giao tiếp thay thế) 0,64 0,77

Mơ hình khởi đầu sớm Denver (ESDM) 0,51 0,83

Thiết đồ tâm lý giáo dục (PEP-3) 0,48 0,76

Trị liệu phản hồi then chốt (PRT) 0,48 0,74

Vật lý trị liệu (Physical Therapy) 0,33 0,67

Thở ơxy cao áp 0,29 070

Khí cơng, cầu cúng giải hạn 0,23 0,59

Tập thiền, Yoga 0,13 0,44

Một loạt các phƣơng pháp khác ít đƣợc phụ huynh biết đến hơn nhƣ: tập thiền, yoga; khí cơng, cầu cúng giải hạn, thở oxy cao áp, v.v. Điều này khá đúng vì đến hiện nay cũng chƣa có nhiều nghiên cứu chứng minh sự hiệu quả của các phƣơng pháp này. Hầu hết phụ huynh biết đến những phƣơng pháp này thông qua việc truyền tai nhau, những thông qua các kênh thông tin không chính thống. Cịn có yếu tố tín ngƣỡng và văn hóa ở đây.

Mức độ sử dụng phương pháp can thiệp tự kỷ

Số liệu thống kê cho thấy điều đầu tiên phụ huynh nghĩ đến khi con mình bị mắc “bệnh” là uống thuốc, có thể dùng do bác sỹ kê đơn khi đi khám, cũng có thể là do các phụ huynh truyền thơng tin cho nhau, thấy con ngƣời ta

dùng đƣợc cũng mua cho con mình dùng thử xem sao. Một sự thật hiển nhiên là sự hiểu biết về thuốc đối với phụ huynh không cao nhƣng tần suất sử dụng không nhỏ, hầu hết phụ huynh cho con sử dụng thuốc ở mức độ nhiều (M = 1,40).

Tiếp theo, phụ huynh khá tin tƣởng vào những phƣơng pháp tập trung vào ngôn ngữ, giao tiếp – tƣơng tác và điều chỉnh hành vi nhƣ: từng bƣớc nhỏ (Small Steps) (M = 1,37), 101 bài can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ (M = 1,34), Trị liệu lời nói và ngơn ngữ (Speech Therapy) (M =1,32). Theo phụ huynh có con tự kỷ đang học đƣợc can thiệp (kể cả ở gia đình, trƣờng học, trung tâm) thì trẻ có sự thay đổi sau một thời gian sử dụng các phƣơng pháp.

Bảng 3.3. Mức độ lựa chọn và sử dụng phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ của cha mẹ

Phƣơng pháp M SD

Dùng thuốc, thực phẩm chức năng, bổ sung chất 1,40 1,02

Từng bƣớc nhỏ một (Small Steps) 1,37 1,01

101 bài can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 1,34 0,88 Trị liệu lời nói và ngơn ngữ (Speech Therapy) 1,32 1,01

Trị liệu hành vi ngôn ngữ (VBA) 1,29 1,03

Trị liệu vận động (Occupational Therapy) 1,24 1,10 Chƣơng trình phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 1,22 1,00 Can thiệp phát triển các mối quan hệ (RDI) 1,06 0,99 Trị liệu điều hòa cảm giác (Sensory Integration) 1,02 0,95 Chƣơng trình đào tạo và giáo dục cho trẻ có rối lọan

phổ tự kỷ và những khiểm khuyến về giao tiếp (TEACCH )

1,00 0,97 Thời gian chơi dƣới sàn (Floor Time) 1,00 1,05 Hỗ trợ điều hòa giao tiếp xã hội/cảm xúc (SCERTS) 0,96 1,06

Châm cứu, bấm huyệt 0,91 1,14

Can thiệp y tế có liên quan đến tự kỷ 0,73 1,00

Trị liệu phản hồi then chốt (PRT) 0,60 0,92

Chƣơng trình giao tiếp tổng thể (PECs, và các công cụ

giao tiếp thay thế) 0,59 0,84

Thiết đồ tâm lý giáo dục (PEP-3) 0,52 0,76

Mơ hình khởi đầu sớm Denver (ESDM) 0,52 0,80

Vật lý trị liệu (Physical Therapy) 0,41 0,81

Khí cơng, cầu cúng giải hạn 0,29 0,66

Thở ôxy cao áp 0,22 0,69

Tập thiền, Yoga 0,02 0,15

Biện pháp khác 0,00 0,00

Trong đó có phƣơng pháp tập thiền, Yoga khơng đƣợc phụ huynh nó cho con mình tham gia. Với phƣơng pháp này địi hỏi sự tập trung cao, có thể nghe hiểu theo sự hƣớng dẫn một cách độc lập, đây là điều đứa trẻ tự kỷ đang gặp khó khăn, Vẫn cịn 1 vài phụ huynh cho con tham gia những phƣơng pháp nhƣ: Thở oxy cao áp (M = 0,22); Khí cơng, cầu cúng (M = 0,29); Châm cứu, bấm huyệt (M = 0,91). Điều này khá nguy hiềm, đều là những phƣơng pháp khơng mang tính khoa học, chƣa đƣợc nghiên cứu và kiểm chứng. Trong khi đó, những phƣơng pháp này tốn rất nhiều thời gian, tiền của, sức lực và đặc biệt là có thể làm hạn chế sự phát triển của trẻ. Với mỗi phụ huynh, trong họ luôn xuất hiện những ý niệm “cứ thử xem sao”, “may ra thì hợp”, họ khơng muốn đánh mất cơ hội của trẻ.

Bảng 3.4. Mức độ sử dụng các nhóm phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ

Nhóm phƣơng pháp M SD

Phƣơng pháp chƣa có nghiên cứu chứng minh hiệu quả hoặc

đƣợc chứng minh là khơng có hiệu quả 2,87 2,24

Phƣơng pháp thực chứng (đã đƣợc chứng minh hiệu quả) 3,72 2,88 Phƣơng pháp có một số nghiên cứu chứng minh hiệu quả

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hơn một nửa tổng số khách thể lựa chọn sử dụng các phƣơng pháp can thiệp thuộc nhóm phƣơng pháp có một số nghiên cứu chứng minh hiệu quả nhƣng bằng chứng chƣa rõ ràng (M = 5,64), tiếp đó là các phƣơng pháp đã đƣợc thực chứng (M = 3,72). Kết quả này cũng cho thấy vẫn có một số cha mẹ lựa chọn can thiệp cho con bằng những phƣơng pháp chƣa có nghiên cứu chứng minh hiệu quả hoặc đƣợc chứng minh là khơng có hiệu quả (M = 2,87).

3.2. Đặc điểm các yếu tố liên quan đến cha mẹ có con tự kỷ

3.2.1. ́u tớ trình độ học vấn, khả năng ngoại ngữ của cha mẹ

Về trình độ học vấn của cha mẹ, kết quả thu thập đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 3.5 dƣới đây:

Bảng 3.5. Trình độ học vấn của khách thể nghiên cứu

Tốt nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Tốt nghiệp tiểu học 2 1,7

Tốt nghiệp THCS 7 5,9

Tốt nghiệp THPT hoặc tƣơng đƣơng 31 26,3

Tốt nghiệp CĐ hoặc ĐH 69 58,5

Tốt nghiệp sau ĐH 9 7,6

Tổng 118 100,0

Trong tổng số 118 khách thể nghiên cứu, có 58,5% số khách thể có trình độ CĐ hoặc ĐH, tiếp đến là 26,3% số khách thể có trình độ THPT hoặc tƣơng đƣơng. Nếu tính trình độ học vấn của khách thể đã tốt nghiệp THPT hoặc tƣơng đƣơng trở lên thì chiếm 92,4%, điều này cho thấy trình độ học vấn của khách thể tƣơng đối cao.

Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của khách thể nghiên cứu

Về trình độ ngoại ngữ và khả năng đọc, dịch tài liệu của cha mẹ

Bảng 3.6. Trình độ ngoại ngữ của khách thể nghiên cứu

Ngoại ngữ Số lƣợng Phần trăm (%)

Khơng có 43 36,4

Tiếng Anh 63 53,4

Tiếng Anh, Tiếng Trung 5 4,2

Tiếng Balan 1 0,8

Tiếng Đức 2 1,7

Tiếng Nga 1 0,8

Tiếng Pháp 1 0,8

Tiếng Trung 2 1,7

Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta thấy có 36,4% số khách thể khơng có trình độ về ngoại ngữ, cịn lại có 63,6% có biết đến một ngơn ngữ khác ngồi tiếng mẹ đẻ. Trong đó, tiếng Anh chiếm nhiều nhất 53,4%, đây là ngôn ngữ thông dụng hiện nay. Tuy nhiên, cũng có đến 4,2% số khách thể có biết đến hai ngơn ngữ khác cùng lúc. Mặc dù vậy, chúng ta cũng cần quan tâm đến khả năng của khách thế nghiên cứu với ngoại ngữ hiện có và khả năng đọc, dich tài nhƣ thế nào.

Biểu đồ 3.3. Tự đánh giá khả năng ngoại ngữ và khả năng đọc dịch tài liệu của khách thể nghiên cứu

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy, khi tự đánh giá khả năng ngoại ngữ của mình có đến 48,1% khách thể cho rằng mình ở mức độ kém, và đồng nghĩa với việc khả năng đọc dịch tài liệu cũng khơng có gì khả quan hơn, ở mức kém là 67,3%. Trong khi đó, có 40,7% khách thể có khả năng ngoại ngữ ở mức trung bình nhƣng khả năng đọc dịch ở mức độ này chỉ cịn 24,5%.

Ngồi ra, còn một điều đáng quan tâm nữa với khách thể nghiên cứu đó là thu nhập của từng gia đình. Trong tổng số 118 khách thế nghiên cứu, tƣơng đƣơng với 118 gia đình thì có đến 64,4% (76 gia đình) có thu nhập ở mức trung bình, có 22,0% gia đình có thu nhập ở mức trung bình khá, cịn lại 13,6% gia đình có thu nhập khá. Nhƣ vậy, vối nhƣng gia đình có thu nhập thấp, lại có con bị tự kỷ, đây là điều khó khăn lớn với các gia đình.

Yếu tố kinh tế, thu nhập của gia đình

Bảng 3.7. Thu nhập hiện nay của gia đình

Thu nhập Số lƣợng Phần trăm (%)

Trung bình 76 64,4

Trung bình khá 26 22,0

Khá 16 13,6

Trong tổng số 118 khách thế nghiên cứu, tƣơng đƣơng với 118 gia đình thì có đến 64,4% (76 gia đình) có thu nhập ở mức trung bình, có 22,0% gia đình có thu nhập ở mức trung bình khá, cịn lại 13,6% gia đình có thu nhập khá. Nhƣ vậy, vối nhƣng gia đình có thu nhập thấp, lại có con bị tự kỷ, đây là điều khó khăn lớn với các gia đình bởi quá trình can thiệp, giáo dục trẻ tự kỷ là qua trình kéo dài suốt đời, mỗi giai đoạn trẻ đều cần những sự hỗ trợ khác nhau.

3.2.2. Yếu tố công việc và thời gian dành cho trẻ tự kỷ

Công việc và thời gian của khách thể nghiên cứu cũng là vấn đề cần quan tâm đến.

Bảng 3.8. Công việc, thời gian mà cha mẹ dành cho trẻ

Nội dung M SD

Công việc bận phải vắng nhà 1,68 0,69

Những ngƣời trong gia đình thay nhau chơi với trẻ 2,31 0,65 Thời gian cha mẹ dành để chơi với con 2,68 0,52

Ghi chú: M (Mean): Điểm trung bình; SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn

Từ bảng số liệu cho thấy, chỉ có 13,2% số cha mẹ thƣờng xun vắng nhà vì lý do cơng việc. Và thời gian cha mẹ dành để chơi với trẻ khá là nhiều, chiếm 63,5%. Ngoài việc cha mẹ dành thời gian chơi với trẻ thì các thành viên khác trong gia đình cũng đã ý thức đƣợc việc thƣờng xuyên dành thời gian chơi với trẻ, chiếm 41,2%. Nhƣ vậy, đây là điều cần thiết và thiết thực với trẻ tự kỷ, tránh để trẻ chơi một mình, ngồi những lúc cha hoặc mẹ vắng nhà, thì ln có những thành viên khác trong gia nh chơi cùng trẻ.

3.2.3. Yếu tố đặc điểm vấn đề của trẻ tự kỷ

Khó khăn lớn nhất của trẻ tự kỷ

Theo cha mẹ của những đứa trẻ này thì vấn đề khó khăn lớn nhất vẫn tập trung ở các mặt sau:

Bảng 3.9. Khó khăn mà trẻ tự kỷ hiện đang gặp phải Vấn đề M SD Học tập 1,39 0,49 Hành vi 1,42 0,49 Cảm giác 1,70 0,45 Ăn ngủ 1,82 0,38

Nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy, vấn đề khó khăn nhiều nhất mà trẻ tự kỷ đang gặp phải đó là học tập (72 trẻ - chiếm 61%) sau đó là vấn đề về hành vi (69 trẻ - chiếm 58,5%), tiếp đó là đến vấn đề về cảm giác và ăn ngủ. Tuy vậy, có những trẻ tự kỷ khơng đơn thuần chỉ gặp một vấn đề về học tập hay hành vi khơng, mà có thể gặp đồng thời hai, ba hoặc cả 4 vấn đề cùng một lúc. Điều này cho thấy đứa trẻ cần phải đƣợc hỗ trợ rất nhiều và tồn diện.

Mức độ khó khăn ở mỡi lĩnh vực của trẻ tự kỷ

Mỗi đứa trẻ sau khi đƣợc đánh giá thƣờng có đƣợc một cái nhìn khái quát về từng lĩnh vực phát triển.

Bảng 3.10. Mức độ các lĩnh vực của trẻ khi được đánh giá

Lĩnh vực Kém SL (%) Trung bình SL (%) Tốt SL (%) M SD Khả năng chú ý 94 (80,3) 23 (19,7) 0 (0,0) 1,20 0,39 Khả năng ngôn ngữ 93 (80,2) 19 (16,4) 4 (3,4) 1,23 0,50 Khả năng tƣ duy 86 (74,8) 28 (24,3 1 (0,9) 1,26 0,46

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ001 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)