Quyền cổ đông phổ thông trong công ty cổ phần dưới góc nhìn quyền tự do

Một phần của tài liệu Comments on the contract for the transfer of real estate established in the future (by Vietnamese (Trang 53 - 55)

ty cổ phần dưới góc nhìn quyền tự do kinh doanh

Quyền là khái niệm được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. “Quyền là những việc mà một người được làm mà không bị ai ngăn cản, hạn chế. Các quyền gồm có (i) quyền đương nhiên như quyền làm người, quyền được sống, quyền được tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; (ii) quyền do luật pháp cho phép làm hoặc luật pháp không cấm làm (quyền pháp lý); (iii) quyền do điều lệ của tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quyền chúng cho phép hội viên được làm; (iv) quyền do người khác ủy quyền…”1. Tuy

nhiên, theo nghĩa thông thường, kể cả Từ điển tiếng Việt cũng phản ánh dựa trên góc độ pháp lý khi nói đến quyền, đó là “quyền là điều mà pháp luật hoặc xã hội cơng nhận cho được hưởng, được làm được địi hỏi”2

hoặc là cách xử sự được phép của chủ thể mà pháp luật thừa nhận3. Như vậy, quyền được hiểu thông dụng là khả năng mà chủ thể đưa ra những xử sự mà pháp luật đã dự liệu dành cho chủ thể đó. Quyền được hiểu rất rộng và phải dựa trên một yếu tố nhất định làm cơ sở để từ đó phát sinh các quyền. Trong trường hợp đối với quyền của CĐPT, yếu tố đó là cổ phần - một loại tài sản mà cổ đông sở hữu.

THÛÅC TIÏỴN PHẤP LUÊÅT

4 Xem thêm Lê Tài Triển (chủ biên), Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải (tập II) , Kim laiấn quán, Sài gòn, 1973, tr 935 – 936. ấn quán, Sài gòn, 1973, tr 935 – 936.

5 Có thể gọi cổ đơng là “Shareholder” là “any person, company, or other institution that owns at least one share in a com-pany”. Read more: http://www.investopedia.com/terms/s/shareholder.asp#ixzz1jLRZqNcj pany”. Read more: http://www.investopedia.com/terms/s/shareholder.asp#ixzz1jLRZqNcj

6 TS Nguyễn Quang Quýnh, Dân luật (Quyển 1), Viện Đại học Cần Thơ xuất bản, 1967, tr 108.7 Khoản 1, Điều 14 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11. 7 Khoản 1, Điều 14 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11.

8 Quách Thuý Quỳnh (2010), Quyền của cổ đơng thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4, tr 19.9 TS, Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận và thực tiễn, Tạp chí luật học số 3, tr 11. 9 TS, Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận và thực tiễn, Tạp chí luật học số 3, tr 11. 10 PGS,TS Mai Hồng Quỳ (2012), TDKD và vấn đề bảo đảm quyền con người tại Việt Nam, NXB Lao động, tr 54.

Trong công ty cổ phần (CTCP), khác với các loại hình cơng ty khác, vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau và gọi đó là cổ phần. Cổ phần có thể xem xét như là một phần vơ hình, trừu tượng cấu thành nên cơng ty hoặc cũng có thể hiện hữu nhìn thấy được như là một minh chứng, một chứng thư (bằng hình thức cụ thể có thể nhìn thấy được như là một loại chứng khoán) phản ánh một loạt các quyền mà người nào sở hữu nó sẽ có. Từ góc nhìn thứ hai, cổ phần được coi như một tài sản4. Người sở hữu tài sản này sẽ trở thành cổ đông5 cơng ty. Dù góp vốn với tư cách là cổ đơng sáng lập hay sau này mua lại từ cổ đông khác, cổ đơng cũng trở thành người có quyền sở hữu đối với cổ phần. Do vậy, cổ phần trong công ty thực ra cũng được xem như những món nợ mà cổ đơng được địi cơng ty6.

Cổ đông là người chỉ cần sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của CTCP7. Với tư cách là người sở hữu của CTCP, cổ đơng có thể thực hiện một số xử sự mà pháp luật quy định, đó là quyền cổ đơng. Như vậy, quyền cổ đơng là khả năng đưa ra những xử sự mà pháp luật cho phép thực hiện.

Dựa trên tính chất của các quyền cổ đơng và khả năng mà các quyền đó đem lại cho cổ đơng, quyền cổ đơng có thể được phân chia thành quyền mang tính chất phịng ngừa, quyền mang tính chất khắc phục8. Một góc nhìn khác, quyền cổ đơng có thể được chia thành các nhóm quyền: nhóm quyền về tài sản, nhóm quyền về quản trị/quản lý công ty, quyền được thông tin,

quyền về phục hồi quyền lợi (hay gọi là nhóm quyền mang tính khắc phục)9. Hoặc quyền của CĐPT cũng được chia dựa trên ba quyền cơ bản của chủ sở hữu có được như các quyền liên quan đến quyền chiếm hữu, các quyền liên quan đến quyền sử dụng và các quyền liên quan đến quyền định đoạt cổ phần. Cũng có thể, các quyền mà cổ đơng được xác định dựa vào mức tỷ lệ sở hữu cổ phần mà cổ đơng có.

Về mặt bản chất, tất cả các quyền của cổ đơng có được dựa trên nền tảng quyền sở hữu tài sản là cổ phần, trừ một số trường hợp đặc thù, ưu đãi. Trong CTCP, có nhiều loại cổ phần nên cũng có nhiều loại cổ đơng. Theo Luật Doanh nghiệp, hiện cổ đơng có 2 loại cơ bản: CĐPT và cổ đông ưu đãi. CĐPT là loại cổ đơng bắt buộc phải có trong CTCP, là thành phần tất yếu hình thành nên cơng ty. Cổ đơng ưu đãi là cổ đơng có những quyền, lợi ích khơng xuất phát từ cổ phần mà họ đang sở hữu mà xuất phát từ những chính sách ưu đãi, đặc thù. Những người sở hữu cổ phần như nhau sẽ có những quyền ngang nhau và các quyền có được sẽ dựa trên quyền sở hữu cổ phần này.

Quyền của cổ đông trong CTCP thực chất cũng là quyền TDKD. Bởi quyền TDKD có thể được hiểu là khả năng hành động, khả năng được lựa chọn và quyết định một cách có ý thức của cá nhân hay doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh10, trong đó, bao gồm cả các quyền của cổ đông trong việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.

THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT

53

NGHIÏN CÛÁU

LÊÅP PHẤPSưë 06 (262) T3/2014 Söë 06 (262) T3/2014

11 TS. Phan Huy Hồng, TS Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền TDKD theo pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam, NXBChính trị Quốc gia, H, tr 153 – 154. Chính trị Quốc gia, H, tr 153 – 154.

12 Khoản 1, Điều 79, Luật Doanh nghiệp 2005: a) Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực hiện quyền biểuquyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thơng có một phiếu biểu quyết; b) Được nhận quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thơng có một phiếu biểu quyết; b) Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông; c) Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty; d) Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đơng khác và cho người khơng phải là cổ đông, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 84 của Luật này; đ) Xem xét, tra cứu và trích lục các thơng tin trong Danh sách cổ đơng có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thơng tin khơng chính xác; e) Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ cơng ty, sổ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản cịn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào cơng ty; h) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Khoản 4 Điều 128, Luật Doanh nghiệp 2005: Cổ đông sở hữu cổ phần của cơng ty liên tục ít nhất một năm có quyền tự mình hoặc cùng với luật sư hoặc kế tốn và kiểm tốn viên có chứng chỉ hành nghề trực tiếp xem xét các báo cáo quy định tại Điều này trong thời gian hợp lý.

Điểm c, khoản 1, Điều 3 Thơng tư 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản trị cơng ty áp dụng cho các công ty đại chúng: Quyền được thông báo đầy đủ thông tin định kỳ và thông tin bất thường về hoạt động của cơng ty.

Tuy nhiên, quyền tự do kinh tế nói chung và quyền TDKD nói riêng khơng thể là các quyền tự do tuyệt đối11. Vì lẽ đó, các cổ đơng khơng phải/khơng được dựa trên quyền sở hữu đối với cổ phần đang nắm giữ trong CTCP mà muốn làm gì thì làm, muốn hành xử sao cũng được. Dưới góc nhìn quyền TDKD, các quyền của CĐPT phải được thực hiện trong giới hạn quyền và lợi ích của các chủ thể khác, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.

Một phần của tài liệu Comments on the contract for the transfer of real estate established in the future (by Vietnamese (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)