Tính chọn vít me

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGUYÊN lý và THÔNG số kỹ THUẬT máy phay CNC có 3 trục chính (Trang 38 - 42)

- Chuyển động tăng tốc sang phải P nr a1: P1 r a1=P1 + m1 a1 l

4. Tính chọn vít me

4.1. Kết cấu cấu bộ truyền vitme đai ốcbi bi

4.1.1. Kết cấu chung

5. Bộ truyền vít me – đai ốc bi thường được dùng trong truyền động chạy dao của máy công cụ cụ NC, CNC và dùng trong các máy

cơng cụ chính như máy mài, máy doa tốc độ

và các loại máy khác. Đơi khi cịn dùng trong máy tiện, máy tổ hợp, dùng trong truyền dẫn di động xà, trụ và các máy cơng cụ hạng nặng. Ngồi dẫn ra cịn dùng trong bộ truyền chính của các loại máy có chuyển động tịnh tiến khứ hồi như máy bào giường, máy chuốt.

6. Các ưu điểm :

+ Khắc phục độ rơ khớp ren, chịu lực kéo với kết cấu đảm bảo độ cứng vững chiều trục cao.

+ Tổn thất do ma sát bé, hiệu suất bộ truyền đạt tới 0,9 so với vít me đai ốc trượt là 0,2 ÷ 0,4.

+ Gần như độc lập hoàn toàn với lực ma sát (biến đổi theo tốc độ), ma sát tĩnh rất bé nên chuyển động êm.

7. Kết cấu bộ truyền vít me - đai ốc bi hình trên bao gồm: trục vít me, đai ốc, dịng bi chuyển động trong vít me - đai ốc và ống hồi bi đảm bảo dòng bi tuần hồn liên tục.

7.1.1. Các dạng profin ren của vít me đai ốc bi

8. Dạng rãnh ( cung nhọn ) ( hình a)

9. Dạng chữ nhật ( hình b )

10.Dạng hình thang ( hình c )

Kết cấu sơ bộ của vít me đai ốc bi Vít me thường dùng cho máy CNC

11.Dạng nửa cung trịn ( hình d )

12.Dạng chữ nhật và dạng prơfin ren hình thang có khả năng tải thấp, chỉ dùng

khi máy có khả năng chịu tải trọng chiều trục bé và độ cứng vững không cao.

13.Dạng nửa cung trịn (hình d) được sử dụng phổ biến nhất, bán kính rãnh r2 gần

bằng bán kính viên bi R1 sẽ giảm tối đa ứng suất tiếp xúc, có thể chọn r2/r1=0,95÷0,97, giá trị r2/r1 sẽ làm tổn thất do ma sát 1 cách rõ rệt. Tại góc tiếp xúc bé thì bộ truyền có độ cứng vững bé và khả năng tải bé, lực hướng kính sẽ lớn. Do tăng góc tiếp xúc thì khả năng đảo và độ cứng vững truyền động tăng và hạ thấp tổn thất do ma sát vì vậy khe hở đường kính ∆d phải chọn để góc tiếp xúc đạt 45°:

∆d = 4.(r2 − r1).(1 − cos α) .

14.Dạng rãnh cung nhọn (a) có nhiều ưu điểm hơn loại cung trịn, nó cịn cho

phép truyền động không rơ hoặc chọn được độ dơi của đường kính viên bi. Cịn ở dạng nửa trịn muốn khử độ rơ và tạo độ dôi đều dùng thêm đai ốc thứ hai để điều chỉnh.

14.1. Tính chọn trục vít me bi

15.Chọn kiểu trục vít me chính xác ( Precision Ballscrew ). 16.Quy trình tính tốn :

+ Điều kiện làm việc

+ Chọn chiều dài trục vít

+ Tính bước vít

+ Tính đường kính trục vít

+ Chọn kiểu lắp

+ Kiể tra tải trọng tới hạn

+ Kiểm tra tốc độ quay tới hạn

+ Kiểm tra ứng suất cho phép 17.Thông số đầu vào :

+ nmax: Tốc độ quay lớn nhất của động cơ dẫn động vít me

+ Vmax: Tốc độ dịch chuyển lớn nhất của bàn máy

+ amax: Gia tốc lớn của bàn máy

+ Wi: Các khối lượng

+ Lt: Tuổi thọ của vít me

+ ls: Hành trình

+ Các thơng số hình học của hệ dẫn động

+ Fm, Fmz: Lực cắt

+ Chế độ làm việc (Biểu đồ làm việc)

17.1.1.Chọn kiểu lắp của ổ

18.Ổ đỡ : ( có 3 phương pháp lắp đặt )

+ 2 đầu đỡ chặn : fixed-fixed

+ 1 đầu đỡ chặn -1 đầu tùy chỉnh: fixed-supported

+ 1 đầu đỡ chặn-1 đầu tự do: fixed-free

 Ta chọn phương pháp thứ 2 : fixed-supported

18.1.1.Tính tốn tải cho phép tác dụng lên trục 18.1.1.1. Tải trọng gây mất ổn định ( oằn ):

Tải trọng mất ổn định có thể tính theo cơng thức sau :

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGUYÊN lý và THÔNG số kỹ THUẬT máy phay CNC có 3 trục chính (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w