Nhịp sinh học ở động vật và người

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Sinh lí sinh dưỡng và nhịp sinh học ở người (Trang 47 - 51)

46

Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của mơi trường. Đây là sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường và có tính di truyền.

2. Nhịp sinh học ở động vật

a. Nhịp điệu mùa

Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đơng lúc đó trao đổi chất của cơ thể con vật giảm đến mức thấp nhất, chỉ đủ để sống. Các hoạt động sống của chúng sẽ diễn ra sôi động ở mùa ấm

(xuân, hè). Một số lồi chim có bản năng di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức

ăn về nơi khác ấm hơn và nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay về quê

hương. Hiện tượng chim di trú

Ở vùng nhiệt đới do dao động về lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn nên phần lớn sinh vật khơng có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt. Tuy nhiên cũng có một số nhộng sâu sịi và bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn.

Đáng chú ý là các phản ứng qua đông và qua hè đều được chuẩn bị từ khi thời tiết cịn chưa lạnh hoặc chưa q nóng, thức ăn cịn phong phú. Cái gì là nhân tố báo hiệu?

ếch ngủ đông trong bùn Hiện tượng ngủ hè ở hải sâm ssaam

47

Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, bao giờ cũng diễn ra trước khi có sự biến đổi nhiệt độ và do đó đã dự báo chính xác sự thay đổi mùa.

Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực của sinh vật trùng khớp với lúc mơi

trường có những điều kiện sống thuận lợi nhất.

b. Nhịp chu kì ngày đêm

Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hồng hơn và

có nhóm vào ban đêm. Cũng như đối với chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò cơ bản trong

nhịp chu kỳ ngày đêm. Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm là sự thích nghi sinh học phức tạp với sự biến đổi theo chu kì ngày đêm của các nhân tố vô sinh.

Trong q trình tiến hố, sinh vật đã hình thành khả năng phản ứng khác nhau

đối với độ dài ngày và cường độ chiếu

sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngày. Do đó sinh vật đơn bào đến đa bào đều có khả năng đo thời gian như là những

“đồng hồ sinh học”. Ở động vật, cơ chế

hoạt động của “đồng hồ sinh học” có liên

quan tới sự điều hồ thần kinh - thể dịch. Gà gáy váo sáng sớm và buổi trưa

3. Nhịp sinh học của con người (đồng hồ sinh học).

Nhịp sinh học của con người hay còn gọi là đồng hồ sinh học, là chu kỳ hoạt động trong vòng 24 giờ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý của hầu hết cơ thể sống. Những quá trình này bao gồm hoạt động của não bộ, sự sản xuất kích tố (hormon), các hoạt

động của tế bào và nhiều hoạt động sinh học khác. Đồng hồ sinh học giúp điều hòa các thay đổi về huyết áp, thân nhiệt và sự tỉnh táo vốn thay đổi tùy thời gian trong ngày.

 Cơ sở khoa học của “Thuyết Nhịp sinh học ” hiện đại.

Nghiên cứu hoạt động của vũ trụ có tính chu kỳ, người ta thấy có nhiều nhịp dạng sóng ( hình sin), tuần hoàn với các chu kỳ khác nhau. Khoa học đã chứng minh mỗi

48 người sinh ra đều có một chu kỳ sinh học riêng, căn cứ theo ngày tháng năm sinh của

mình. Nhịp điệu thể chất, trí tuệ hay cảm xúc của con người vận động liên tục theo chu kỳ này – đó là nhịp sinh học!

Nhịp sinh học là chu kỳ về sinh lý học hay hoạt động của các cơ thể sống theo chu

trình thời gian.

Giáo sư William Fliess, người Đức đã vẽ lại sơ đồ sự bột phát những trận ốm, sốt của những đứa trẻ. Từ đó ơng xác định tồn tại chu kỳ về sức khoẻ trong những bệnh nhân của ông là 23 và 28 ngày.

Vào những năm 1920, tiến sỹ Alfred Teltscher đã quan sát những dao động theo chu kỳ về mặt năng lực trí tuệ trong những sinh viên của ông với một quãng thời gian 33 ngày. Nhiều nhà nghiên cứu sau đó đã có những kết luận tương tự về chu kỳ trí tuệ 33 ngày.

Những nghiên cứu trong suốt những năm 1940 và 1950 đều chỉ ra rằng có khuynh hướng tăng lên đối với các vụ tai nạn do sai lầm của con người trùng khớp với chu kỳ sinh học của những người bị nạn.

Một số nghiên cứu cũng đưa ra các thông số:

 Chu kỳ về trực giác ( Các giác quan thu nhận thông tin : nghe, nhìn…) bằng 38 ngày;

 Chu kỳ thẩm mỹ ( cảm nhận & sáng tạo nghệ thuật) = 43 ngày

 Chu kỳ về tâm linh ( Lòng tin ) =53 ngày.

Ngày nay, môn khoa học này đã phát triển và nhịp sinh học là khái niệm được dùng để chỉ khuynh hướng riêng biệt của mỗi người theo từng ngày. Nhịp sinh học đo xu hướng của từng cá nhân dựa vào ngày sinh của mỗi người. Nhịp sinh học tính tốn các chu kỳ ứng với các khía cạnh khác nhau của mỗi người.

Có 3 chu kỳ sinh học cơ bản: thế chất, cảm xúc và trí tuệ. Chúng hoạt động theo mơ hình đường biểu diễn hình sin như sơ đồ bên (Hình 1 ).

49

Ví dụ đường “Sức khỏe” :

Bắt đầu từ mốc A (0) vào lúc sinh; tăng dần và sau khi đạt đến mức tối đa (1) thì đường biểu diễn giảm xuống mgang bằng 0 (2). Sau đó sẽ đi theo giá trị âm xuống mực cực tiểu (3); Tiếp đó, chu kỳ lại chuyển động lặp lại ( tuần hoàn ). Các đường biểu diễn “tình cảm”; “Trí tuệ” cúng biến thiên theo hình sin tương tự. Trong đó Chu kỳ tình cảm ngược pha với sức khỏe; chu kỳ trí tuệ xuất hiện chậm hơn nhưng thời gian dài hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Sinh lí sinh dưỡng và nhịp sinh học ở người (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)