Mối quan hệ nhịp sinh học và chế độ sinh hoạt của con người

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Sinh lí sinh dưỡng và nhịp sinh học ở người (Trang 51 - 55)

V. Nhịp sinh học với đời sống con người

1. Mối quan hệ nhịp sinh học và chế độ sinh hoạt của con người

a. Đồng hồ sinh học với sinh hoạt

hằng ngày.

Các chuyên gia về liệu pháp thời gian - một lĩnh vực nghiên cứu mới trong y học đã khám phá những thời điểm khác nhau trong ngày và đêm sẽ tác động đến sức khoẻ cơ thể con người như thế nào.

 1 giờ đêm: Cơ thể, thần kinh rất

nhạy cảm với các cơn đau, viêm, loét, cơ khớp.

 2 giờ đêm: . Đa số các cơ quan nội trong cơ thể con người hoạt động ở mức thấp nhất, riêng Gan hoạt động mạnh, thải độc tố tích cực nhất những chất cần thiết

50 lao động thường xảy ra ở thời gian này. Nếu bạn khơng ngủ trong thời gian đó

thì cũng khơng nên dùng rượu hay cà phê vì dễ làm hại Gan. Tốt hơn cả là hãy uống 1 cốc nước hoặc 1 cốc sữa chẳng hạn.

 3 giờ đêm: Cơ thể nghỉ ngơi, nó hồn tồn cạn sức. Nếu như cần thức để làm

việc thì đừng để phân tán tư tưởng mà hãy cố gắng tập trung trí tuệ vào cơng

việc mình phải hồn thành. Vào thời điểm này, áp suất máu thấp nhất, nhịp đập của Tim và nhịp thở cũng chậm nhất.

 4 giờ sáng: -Huyết áp còn thấp, não được cung cấp lượng máu ít nhất, cơ thể

làm việc ở mức thấp nhất; ngược lại Thính giác rất nhạy cảm, một tiếng động

nhỏ có thể làm thức giấc. Vào giờ này người bị bệnh tim mạch thường hay tử

vong nhất.

→Từ 1-4 giờ sáng: Là khoảng thời gian trẻ em thường sinh ra và cũng là lúc người có bệnh nặng cũng dễ chết vào thời điểm này. Tuyến giáp trạng hoạt động

cực đại, nồng độ nguyên tố đồng vị phóng xạ iốt 127 cao nhất. Người bị bướu cổ đơn thuần nên xoa bóp vùng tuyến giáp. Các lái xe, cơng nhân làm ca đêm

hay phạm lỗi hoặc xảy ra tai nạn.

 5 giờ sáng: Thận rất yên tĩnh và không bài tiết. Những người thức dậy vào thời gian này thường nhanh chóng bước vào trạng thái sảng khối. Chúng ta đã qua giấc ngủ khơng sâu với những giấc mơ và sau đó trải qua giấc ngủ sâu và không nằm mơ.

 6 giờ sáng : Huyết áp tăng lên, Tim đập nhanh lên. Lúc này cortison được tạo

thành trong cơ thể, nó “nạp điện” cho bộ “ắc-quy” bên trong của chúng ta, dù

rằng bạn có muốn đi ngủ chăng nữa thì thân thể bạn cũng tự thức dậy và bắt đầu ngày làm việc tốt nhất.

 7 giờ sáng: Khả năng miễn dịch cao, hoạt động tốt. Người bị bệnh do vi khuẩn, virut gây ra thì thấy ít đau nhức hơn các giờ khác.

 8 giờ sáng: Gan thải ra khỏi cơ thể các độc tố lần thứ 2. Vào giờ đó tuyệt nhiên

khơng được uống rượu vì gan làm việc căng thẳng. Hormon giới tính tràn đầy:

giờ yêu đương.

 9 giờ: Tinh thần hưng phấn. Sự nhậy cảm với những cơn đau giảm xuống. Tim hoạt động với tồn bộ cơng suất.

 10 giờ: Khả năng hoạt động tăng lên. Chúng ta ở thời điểm sung sức nhất, tưởng

như có thể dời núi được. Trạng thái hưng phấn này được duy trì cho tới tận bữa ăn trưa, có cảm giác như có thể giải quyết được bất cứ công việc nào. Vào thời

gian này nếu bạn lại ngồi uống cà phê, hay tán dóc thì đó quả là 1 sự phung phí khả năng làm việc mà sau đó khơng thể nào lấy lại được. Từ 9-10 giờ là giờ tiếp xúc ngoại giao, dễ gần gũi, bắt tay mạnh mẽ nhất.

51

 11 giờ: Tim tiếp tục hoạt động đều đặn, hài hòa với trạng thái tinh thần hưng phấn, không cảm thấy sự căng thẳng nào.

 12 giờ trưa: Tim hoạt động mạnh. Đây là giờ cuối của thời kỳ cao điểm trong

lao động sáng tạo. Phải ngủ, nghỉ trưa hoặc thư giãn từ 30 phút đến 1 tiếng. Giờ cao điểm giữa dương cực âm cực. Không ăn trưa giờ này, tốt hơn là hoãn bữa ăn

lại 13 giờ. Khoảng từ 12 giờ 30 phút đến 13 giờ: Khả năng làm việc của mỗi

người giảm 20%.

 13 giờ: Là giờ ăn, dạ dày có nhiều men tiêu hóa nhất, Gan nghỉ ngơi, trong máu có một ít glucogen.Giai đoạn đầu của khả năng hoạt động ban ngày đã qua, cơ

thể mệt mỏi cần có sự nghỉ ngơi.

 14 giờ: -Năng lượng cơ thể thấp nhất; đường cong năng lượng đi xuống. Đây là

điểm Thấp nhất thứ 2 trong chu trình 24 giờ (lần thứ nhất lúc 4 giờ sáng). Gan

làm việc yếu. Các phản ứng chậm lại.

 15 giờ: Lại bắt đầu trạng thái sảng khoái của cơ thể. Các cơ quan cảm xúc nhạy cảm tới mức tối đa, đặc biệt là các cơ quan khứu giác và vị giác. Những người

sành ăn cho rằng nên ăn vào đúng lúc này (Có thể ăn uống chút ít giữa ca) . Cơ

thể và khả năng lao động chúng ta trở lại trạng thái bình thường.

 16 giờ: Mức đường trong máu cao lên, một số bác sĩ gọi q trình đó là q

trình đái tháo sau bữa ăn trưa, đó là 1 hiện tượng bình thường. Sau thời kỳ hưng phấn đầu tiên năng lượng cơ thể và khả năng lao động của mỗi người tiếp tục đi xuống. Từ 15-16 giờ là “giờ hoa tay”. Các ngón tay khéo léo nhất, thợ thủ cơng làm việc tốt nhất.

 17 giờ: Hiệu suất lao động vẫn còn cao. Các vận động viên luyện tập với năng

lượng gấp đôi.

 18 giờ: Cơ thể cảm thấy hứng thú muốn vận động tay chân: tập thể thao, y võ

dưỡng sinh. Vệ sinh da, thân thể. Giảm cảm giác đau của các vết loét, sưng cơ

khớp. Nhưng sự sảng khoái tinh thần lại giảm dần. Năng lượng của phổi thấp nhất trong ngày. Nên ngồi thở dưỡng sinh để tăng ôxy trong phổi. Giờ này hay xảy ra tai biến mạch máu não làm chết người, nhất là vào tháng 2 trong năm.

Vào 18 giờ của các ngày tháng 2 các bệnh viện cần có người trực chăm sóc bệnh nhân tim mạch cẩn thận chu đáo. Đây cũng là giờ các móng tay, móng chân phát triển dài nhất trong ngày.

 19 giờ: Huyết áp tăng lên, ít bình tĩnh nhất là lúc này, người ta có thể cãi nhau về bất cứ chuyện vụn vặt nào. Đây là thời gian tệ hại nhất đối với những người hay bị dị ứng. Bắt đầu những cơn đau.

 20 giờ: Vào giờ này, các phản ứng trong cơ thể diễn ra mạnh, tốc độ cao. Lái xe cảm giác sản khối và an tồn, khơng xảy ra tai nạn vào lúc này. Giờ xoa bóp

52 làm đẹp da mặt. Giờ này gan lọc độc tố tốt, nên uống 1 ly nhỏ rượu thuốc trước

khi ngủ sẽ có hiệu quả hơn các giờ khác. Nhưng giờ này hay xảy ra tai biến về tim mạch.

 21 giờ: Trạng thái tinh thần bình thường, trí nhớ tối đa, khả năng học nhớ, hiểu biết sâu sắc hơn ban ngày. Thời gian thích hợp cho sinh viên, diễn viên học thuộc bài và nhập vai diễn.

 22 giờ: Giờ miễn dịch, trong máu có nhiều bạch cầu (khoảng 12.000/1cm3, mức bình thường là 5.000-8.000). Sức đề kháng cơ thể cao nhất, chống các vi trùng xâm nhập có hiệu quả cao nhất (lần thứ nhất lúc 7 giờ). Nhiệt độ cơ thể giảm

xuống.

→Từ 20-22 giờ: là giờ giao tiếp. Lúc này người ta cảm thấy cô đơn nhất và rất cần

gặp bạn bè, người thân để tâm sự, hoặc xem tivi để giải nỗi cô đơn.

 23 giờ: Cơ thể chuẩn bị nghỉ ngơi đồng thời vẫn khôi phục lại các tế bào .

 24 giờ: Giờ cuối cùng trong ngày, có người đã ngủ 2-4 tiếng đồng hồ và hay nằm mơ. Não nghỉ ngơi, lúc này không chỉ cơ thể mà não cũng tiến hành tổng kết và thải ra những gì khơng cần thiết.

→Từ 23 giờ đến 1 giờ sáng tim hoạt động yếu nhất.

b. Tác động của Môi trường đến nhịp sinh học.

Ô nhiễm ánh sáng có thể là một trong những yếu tố làm rối loạn nhịp sinh học, gây mất ngủ, suy nhược cơ thể, ung thư và các bệnh về tim mạch. “jet-lag” là hiện

tượng mệt mỏi do xáo trộn đồng hồ sinh

học của cơ thể sau một chuyến bay dài

qua nhiều múi giờ. Hiện tượng suy giảm chức năng não cũng có thể xảy ra ở những

người thường làm việc ca đêm, hoặc theo những thời gian biểu không cố định.

Do đó, những người liên tục bị phá vỡ nhịp sinh học hàng ngày - trong đó có tiếp viên hàng không, nhân viên y tế trong bệnh viện, hay công nhân làm việc theo ca - đều dễ bị ảnh hưởng lâu dài tới hành vi và chức năng nhận thức. Những người thường xuyên phải bay qua nhiều múi giờ cịn có biểu hiện mất trí nhớ hoặc giảm khả năng học tập, thậm chí xuất hiện hiện tượng teo thùy não thái dương.

53

Các nhà khoa học khẳng định, chính chênh lệch múi giờ đã làm giảm sự hình thành và phát triển tế bào thần kinh ở “đồi hải mã” và có thể dẫn tới nguy cơ giảm thiểu chức

năng ở khu vực não bộ này. Phát hiện mới này có thể lý giải phần nào nguyên nhân

khiến những công nhân thường xuyên phải làm ca kíp và những người thường đi máy

bay đường dài… thường phản ứng chậm chạp và dễ bị mắc các căn bệnh. Để giảm

thiểu những tác động có hại này, các nhà khoa học khuyến cáo, những người thường xuyên phải thay đổi đồng hồ sinh học nên dành một thời gian nghỉ ngơi thích đáng khi bị thay đổi múi giờ. Việc hiểu được những chuyển biến của đồng hồ sinh học cơ thể sẽ giúp bạn có được một chế độ sinh hoạt thích hợp và đạt hiệu quả cao nhất trong ngày. Đồng hồ sinh học liên quan đến cả tuổi tác. Các nhà khoa học còn nhận thấy phụ nữ thường có áp lực phải lập gia đình trước tuổi 40, khi cơ hội mang thai của họ (dù tự nhiên hay có sự can thiệp của công nghệ hỗ trợ sinh sản) bắt đầu giảm rõ rệt do số

lượng và chất lượng trứng giảm. Đàn ông cũng không nên chậm trễ kết hơn nếu muốn

có con.

Một nghiên cứu điều trị 570 người hiếm muộn bằng thụ tinh trong ống nghiệm: Để bảo đảm tuổi của người phụ nữ không ảnh hướng đến kết quả nghiên cứu, các chuyên gia chỉ sử dụng trứng của những phụ nữ trẻ và khỏe mạnh. Kết quả cho thấy, so với

nhóm đàn ơng trẻ thực hiện thụ tinh ống nghiệm thành công, độ tuổi trung bình của nhóm đàn ơng 45 tuổi là thất bại nhiều hơn rõ rệt.

Đồng hồ sinh học, là bộ phận đo thời gian nội sinh, hiện diện trong hầu như tất cả các sinh vật, giúp đồng bộ hóa các q trình sinh học với ngày và đêm Đồng hồ này hoạt động thông qua mối quan hệ hợp tác giữa các gen "sáng" và gen "tối". Protein

được mã hóa bởi các gen sáng ức chế gen tối ở thời điểm rạng sáng, nhưng vào ban đêm mức độ hoạt động của những protein ấy thấp xuống và các gen tối được kích hoạt. Điều thú vị là những gen tối này cần thiết để bật gen sáng và hoàn thành chu kỳ 24 giờ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Sinh lí sinh dưỡng và nhịp sinh học ở người (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)