Quản lý hoạt động học của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông hiệp hoà số 2 tỉnh bắc giang (Trang 96 - 106)

- Gúp phần nõng cao ý thức tự rốn luyện về đạo đức cho giỏo viờn, học

3.4. Quản lý hoạt động học của học sinh.

3.4.1. Mục tiờu.

Biện phỏp quản lý hoạt động học của học sinh khụng chỉ giỳp ngƣời giỏo viờn chủ nhịờm, Hiệu trƣởng nhà trƣờng nắm chắc đƣợc thực trạng học tập của học sinh ở từng khối lớp mà cũn gúp phần nõng cao đƣợc ý thức tự giỏc, rốn luyện kỹ năng tự quản, tự tu dƣờng rốn luyện của học sinh trong quỏ trỡnh học tập.

Cựng với những biện phỏp quản lý hoạt động dạy của thầy, nhà trƣờng phải tiến hành nhiều biện phỏp quản lý học tập của học sinh. Hai hoạt động này khụng thể tỏch rời nhau. Cỏc biện phỏp quản lý đú là: Xõy dựng mụi trƣờng tốt cho việc học tập của học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc em học tập và rốn luyện. Nhiệm vụ quản lý của nhà trƣờng là đào tạo học sinh trở thành những cụng dõn, những ngƣời chủ nhõn đớch thực của tƣơng lai của đất nƣớc gúp phần xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Muốn vậy cỏi gốc của vấn đề là kỉ cƣơng, nề nếp của học sinh. Từ cỏi nền này, cỏi gốc này nhà trƣờng tiến hành quản lý toàn diện cỏc hoạt động học tập của học sinh.

3.4.2.1. Cụng tỏc tổ chức đối với học sinh.

- Trong nhà trƣờng cỏc em cú đơn vị học tập, rốn luyện theo hệ thống tổ chức cỏc lớp học. Cỏc lớp học cú ý nghĩa tinh thần rất lớn đối với cỏc em học sinh. Học sinh rất quan tõm đến mỡnh học ở lớp nào, thầy cụ nào chủ nhiệm, dạy cỏc mụn, ... Dƣới tổ chức của cỏc lớp là cỏc tổ. Thƣờng mỗi lớp chia thành bốn tổ.

- Tổ chức học sinh trong nhà trƣờng cú ý nghĩa to lớn, nhạy cảm cho nờn cần phải tiến hành cỏc biện phỏp quản lý thớch hợp. Chỳ trọng phõn chia học sinh cỏc lớp theo quan điểm: chia đều số học sinh về số lƣợng, trỡnh độ học lực, hạnh kiểm, nam, nữ, đoàn viờn tạo nờn sức mạnh tổng hợp cho mỗi lớp.

- Nhà trƣờng chỉ đạo giỏo viờn chủ nhiệm nghiờn cứu hồ sơ của học sinh lớp mỡnh. Từ việc nghiờn cứu đú làm cụng tỏc ổn định tổ chức cỏc lớp, tỡm chớnh xỏc đội ngũ cỏn bộ lớp, tổ và cả cỏn bộ đoàn là những học sinh học tốt, cú năng lực và phỏt huy vai trũ gƣơng mẫu, nhanh nhẹn, hoạt bỏt, cú trỏch nhiệm và hiệu quả cụng việc.

- Quản lý học tập trờn lớp của học sinh cơ bản thuộc về trỏch nhiệm của giỏo viờn bộ mụn. Giờ học mụn nào, của giỏo viờn nào, giỏo viờn đú hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trƣớc hiệu trƣởng về tỡnh hỡnh học tập của học sinh. Bờn cạnh đú giỏo viờn chủ nhiệm theo dừi sỏt xao việc học tập của học sinh lớp mỡnh thụng qua nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau. Giỏo viờn chủ nhiệm phối hợp, hỗ trợ giỏo viờn bộ mụn về cỏc biện phỏp đi học đầy đủ, đi học đỳng giờ, học và làm bài đầy đủ, khụng núi chuyện riờng trong lớp học,... Cỏc qui định trờn phải đƣợc đƣa vào nội qui học sinh ngay từ đầu năm học.

- Học sinh phải cam kết với bố mẹ, nhà trƣờng là nghiờm tỳc thực hiện nội qui của nhà trƣờng. Thụng qua đội ngũ cỏn bộ lớp, cỏn bộ đoàn, học sinh trực ban, sổ ghi đầu bài để cú nhiều thụng tin về tỡnh hỡnh lớp mỡnh, từ đú việc quản lý chỉ đạo dạy và học cú hiệu quả hơn.

- Một nội dung hết sức quan trọng là kiểm tra đỏnh giỏ học sinh thƣờng xuyờn, hàng tuần, hàng kỡ và cả năm. Theo tụi cú thể làm nhƣ sau: ( xem phụ lục 7).

Dựng tiờu chớ đỏnh giỏ nhƣ vậy, nhà trƣờng lƣợng hoỏ đƣợc kết quả hạnh kiểm học sinh và do đú rất cú hiệu quả đối với việc nõng cao chất lƣợng dạy học.

3.4.2.2. Quản lý tự học của học sinh, tổ chức nhúm học tập.

Tự học là một việc rất quan trọng đối với học sinh. Giỏo viờn phải coi dạy học sinh tự học là nhiệm vụ. Học sinh phải nhận thức rừ tỏc dụng của tự học. Thầy dạy mà học sinh khụng tự học thỡ sẽ khụng cú kết quả. Quản lý học sinh là một biện phỏp khú xong vẫn phải tiến hành. Một buổi học trờn lớp chỉ cú tối đa là 5 tiết, thời gian cũn lại là tự học cũn khỏ nhiều. Bố mẹ học sinh cú hoàn cảnh, điều kiện, trỡnh độ khỏc nhau. Cha mẹ học sinh của trƣờng trung học phổ thụng hiệp hoà số 2 chủ yếu ở vựng nụng thụn nờn việc chăm súc con

cỏi học tập cú những hạn chế nhất định. Biện phỏp quản lý tự học của học sinh cần tập trung vào những nội dung chớnh đú là:

- Giỏo viờn bộ mụn là ngƣời quản lý trực tiếp việc tự học của học sinh lớp mỡnh giảng dạy. Thụng qua việc hƣớng dẫn học sinh tự học để giỏo viờn quản lý.

- Giỏo viờn giao nội dung cụng việc cần làm ở nhà cho học sinh và kiểm tra việc hoàn thành những nội dung đú. Đƣa việc kiểm tra về thực hiện nhiệm vụ giờ học trƣớc hƣớng dẫn, trở thành nề nếp mỗi khi giỏo viờn lờn lớp giờ học tiếp.

- Giỏo viờn chủ nhiệm kết hợp với giỏo viờn bộ mụn xõy dựng giỳp học sinh tạo thành từng nhúm từ 4 đến 5 em để tự học. Nhúm này gồm những học sinh ở gần nhau về nhà ở, cú học sinh khỏ, học sinh giỏi, học sinh trung bỡnh và cả học sinh yếu. Yờu cầu đặt ra là cỏc em khỏ giỏi giỳp đỡ cỏc em học yếu hơn về phƣơng phỏp học tập, bổ xung, giảng giải kiến thức học sinh yếu cũn chƣa hiểu. Học sinh khỏ cú điều kiện thể hiện trỡnh bầy.

- Vào đầu mỗi buổi học, trƣớc tiết 1 khoảng 15 phỳt học sinh tham gia giờ truy bài, xào bài. Dựa vào thời gian này, cỏc tổ tiến hành kiểm tra việc học bài, làm bài cũ của cỏc thành viờn trong tổ. Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh chủ trỡ việc tự quản thời gian này và chấm điểm thi đua cho cỏc chi đoàn.

- Giỏo viờn chủ nhiệm là ngƣời cú mối liờn hệ với cha mẹ học sinh trong việc tạo điều kiện tinh thần, thời gian, vật chất cho học sinh. Cha mẹ học sinh là ngƣời theo dừi, kiểm tra giờ giấc học tập, thời gian biểu của cỏc em học sinh. Gia đỡnh bố trớ gúc học tập cho học sinh ở nhà, mua sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, đồ dựng đầy đủ dƣới sự hƣớng dẫn của nhà trƣờng. Giữa nhà trƣờng mà giỏo viờn chủ nhiệm là đầu mối thƣờng xuyờn nhận đƣợc

kết quả phản ỏnh tỡnh hỡnh học tập, tự học ở nhà của học sinh mà cha mẹ cỏc em là ngƣời cú trỏch nhiệm chớnh.

Biện phỏp giỳp học sinh tự học, quản lý tự học và xõy dựng, tổ chức học tập theo nhúm rất đa dạng và phong phỳ. Quản lý đƣợc theo cỏc nội dung ở trờn nhất định sẽ gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy học.

3.4.2.3. Phỏt hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kộm. + Về Phỏt hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi

- Nhà trƣờng muốn quản lý tốt đƣợc việc này cần phải xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện sớm. Nhà trƣờng cú giải phỏp lựa chọn học sinh giỏi một mụn, một nhúm mụn ngay từ đầu cấp.

- Giỏo viờn là ngƣời cú trỏch nhiệm phỏt hiện những học sinh khỏ giỏi cũng nhƣ yếu kộm chớnh xỏc nhất.Với đối tƣợng học sinh giỏi, giỏo viờn cần cú những yờu cầu cao về kiến thức, kĩ năng. Nhiệm vụ giao cho học sinh cũng mang tớnh tập trung và tầng bậc: cú cõu hỏi, bài tập về nhà riờng, chỉ định sỏch tham khảo riờng, giao cỏc chuyờn đề nội dung tự học, tự nghiờn cứu.

- Nhà trƣờng cú biện phỏp tổ chức cho cỏc em đƣợc học tập chuyờn sõu, nõng cao kiến thức bộ mụn, rốn luyện kĩ năng, tham gia cỏc đội tuyển học sinh giỏi. Kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi phải cụ thể và tiến hành thƣờng xuyờn theo thời khoỏ biểu thống nhất.

- Nhà trƣờng phải coi trọng việc phõn cụng giỏo viờn bồi dƣỡng học sinh giỏi. Kết hợp cả hai hƣớng, mỗi giỏo viờn chịu trỏch nhiệm một chuyờn đề chuyờn sõu và cú giỏo viờn phụ trỏch cả đội tuyển học sinh giỏi.

- Nội dung dạy cho cỏc đội tuyển phải đƣợc thụng qua và nhận đƣợc sự gúp ý của tổ, nhúm chuyờn mụn. Giỏo viờn cú kinh nghiệm giỳp đỡ giỏo viờn cũn ớt kinh nghiệm.

+ Phỏt hiện, phụ đạo học sinh yếu kộm.

- Bờn cạnh việc phỏt hiện bồi dƣỡng học sinh giỏi thỡ một việc chẳng kộm phần quan trọng là phỏt hiện, phự đạo, giỳp đỡ học sinh yếu kộm. Biện phỏp này đũi hỏi tế nhị, nhẹ nhàng và sõu sắc. Do nhiều lý do những học sinh này dẫn tới yếu về kiến thức, kĩ năng thậm chớ yếu cả về thỏi độ.

- Nhà trƣờng, giỏo viờn cũng cần cú kế hoạch phụ đạo, giỳp đỡ xong kết hợp tạo cơ hội và tập trung chỳ ý khi dạy trờn lớp.

- Giỏo viờn động viờn cỏc em khi cú tiến bộ mặc dự là tiến bộ nhỏ là hết sức quan trọng. Những giỏo viờn đƣợc phõn cụng giỳp đỡ những học sinh này phải dầy dạn kinh nghiệm, tõm huyết với nghề.

Biện phỏp quản lý trờn cần tập trung vào cuối kỡ, cuối năm để giỳp đỡ cỏc em cú đủ kiến thức, kĩ năng cơ bản vƣợt qua cỏc kỡ thi, gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy học.

3.4.2.4. Quản lý, tổ chức tốt cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp cú ý nghĩa rất quan trọng. Một nhà khoa

học đó cảnh bỏo: “ Cỏc trƣờng chỉ phấn đấu sao cho càng cú nhiều học sinh

đƣợc học ở bậc cao hơn càng tốt, và xem đõy là chỉ tiờu duy nhất về chất

lƣợng đào tạo. Vỡ vậy ngoài hoạt động “ luyện thi “ ra cỏc trƣờng hầu nhƣ

khụng cú bất kỳ hoạt động mang tớnh hƣớng nghiệp hay rốn luyện cỏc kỹ năng sống độc lập cho học sinh khi bƣớc vào thị trƣờng lao động đang biến đổi khụng ngừng. Hơn nữa những học sinh kộm may mắn này lại chƣa nhỡn thấy cơ hội đƣợc học suốt đời để tự hoàn thiện mỡnh và thớch ứng với những

biến động của cuộc sống lao động. “ [12, 32]. Vỡ vậy biện phỏp này cần tập

trung vào một nội dung đú là:

- Thụng qua cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp, nhà trƣờng giỳp học sinh củng cố, bổ xung và mở rộng thờm tri thức đó học, phỏt triển úc thẩm mĩ, tăng cƣờng thể chất, nhận thức xó hội, ý thức cụng dõn, tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, giỏo dục thỏi độ tớch cực, tinh thần đoàn kết, sự chủ động, mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể là biện phỏp quản lý hay.

- Hoạt động ngoài giờ lờn lớp bao gồm nhiều nội dung, hỡnh thức hoạt động phong phỳ, đa dạng: hoạt động chuyờn mụn, hoạt động xó hội, hoạt động văn hoỏ văn nghệ, hoạt động lao động sản xuất.

- Nhà trƣờng tổ chức, quản lý dƣới nhiều dạng hoạt động nhƣ: hoạt động theo chủ điểm, tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuối tuần. Cỏc dạng

hoạt động trờn cú liờn quan mật thiết với nhau, bổ xung cho nhau, thống nhất với nhau trong quỏ trỡnh giỏo dục, giảng dạy.

- Cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp phải đảm bảo yờu cầu phối hợp chặt chẽ mỗi tổ chức trong nhà trƣờng. Cỏc tổ chức là ban giỏm hiệu, hội đồng giỏo dục, đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, cụng đoàn, hội cha mẹ học sinh, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ.

- Trƣớc tiờn, nhà trƣờng phải làm rừ tờn chủ đề hoạt động hoặc tờn cỏc buổi sinh hoạt. Từ đú nhà trƣờng lựa chọn hỡnh thức hoạt động phong phỳ, phự hợp. Xõy dựng yờu cầu giỏo dục cần đạt đƣợc theo ba nội dung: Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ. Cụng tỏc quản lý phải chặt chẽ từ mục đớch yờu cầu, nội dung, hỡnh thức hoạt động đến ngƣời tổ chức thực hiện, dự kiến thời gian tiến hành, điều kiện, phƣơng tiện vật chất đảm bảo...

- Đối với cỏc lớp, giỏo viờn chủ nhiệm cú kế hoạch tổ chức thực hiện và tham gia cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp. Tổ chức cho học sinh lớp mỡnh bàn bạc, phõn cụng chuẩn bị cỏc nội dung để cho hoạt động cấp trƣờng đảm bảo chất lƣợng. Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài giờ lờn lớp khi tổ chức thực hiện sẽ phản ỏnh trung thực sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.

3.4.2.5. Chỉ đạo việc kiểm tra đỏnh giỏ học sinh.

Quan niệm về vai trũ của kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh dạy học tỏc giả

Nguyễn Đức Chớnh cho rằng: “ Nếu xem chất lƣợng của quỏ trỡnh dạy học là

sự “ trựng khớp với mục tiờu “ thỡ kiểm tra đỏnh giỏ là cỏch tốt nhất để đỏnh

giỏ chất lƣợng “ [9, 5]. Nội dung của kiểm tra đỏnh giỏ ở nhà trƣờng là:

- Kiểm tra đỏnh giỏ học sinh là một nội dung của quỏ trỡnh dạy học, khẳng định kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra đỏnh giỏ đũi hỏi phải chớnh xỏc, chõn thực cú tỏc dụng đối với việc rỳt kinh nghiệm, quỏ trỡnh học tập của học sinh.

- Qua kiểm tra miệng, kiểm tra viết, thi học kỡ, thi cuối năm để nhf trƣờng đỏnh giỏ học sinh. Cỏc cuộc kiểm tra này, học sinh phải nghiờm tỳc, cố gắng, lỗ lực.

- Chỉ đạo nội dung kiểm tra học sinh phải cú tỏc dụng phõn hoỏ, phự hợp với đối tƣợng học sinh. Cỏc cõu hỏi để đỏnh giỏ phõn loại trỡnh độ học sinh giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu kộm theo cỏc bậc mục tiờu nhận thức. Kiểm tra cú cả tự luận và trắc nghiệm.

- Muốn nhƣ vậy, nhà trƣờng phải chỉ đạo tổ, nhúm chuyờn mụn xõy dựng chuẩn kiến thức của từng bài, từng chƣơng, từ đú đƣa ra nội dung theo tiờu chuẩn đú. Cỏc lớp trong khối đƣợc kiểm tra với khối lƣợng kiến thức tƣơng đƣơng, cú cơ sở để so sỏnh, đối chiếu kết quả học tập của từng lớp.

- Thi học kỳ, thi cuối năm đƣợc tổ chức đồng loạt, đỏnh số bỏo danh, xắp xếp chỗ ngồi, phõn cụng giỏo viờn coi thi, chấm thi cú dọc phỏch, chấm chung để thống nhất quan điểm đỏnh giỏ cho điểm từng nội dung kiểm tra.

Hiện nay theo qui chế của Bộ giỏo dục đào tạo thỡ đỏnh giỏ chất lƣợng giỏo dục theo hai nội dung cơ bản đú là: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh và kết quả xếp loại học lực của học sinh. Ngoài ra theo sự chỉ đạo hàng năm cũn đƣợc đỏnh giỏ rất nhiều tiờu chớ khỏc. Tuy nhiờn trong khuụn khổ của đề tài này, chỳng tụi đề cập đến vấn đề quản lý, kiểm tra đỏnh giỏ chất lƣợng văn hoỏ. Những căn cứ để đỏnh giỏ, xếp loại học lực đú là: Kết quả cỏc mụn học theo qui chế cho điểm đƣợc qui định trong chƣơng trỡnh từng lớp do Bộ ban hành. Đối với trung học phổ thụng, ở cỏc lớp khụng phõn ban gồm Văn tiếng Việt, Sử, Địa lý, Giỏo dục cụng dõn, Toỏn, Lý, Hoỏ, Sinh, Kĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ. Chế độ cho điểm và điểm trung bỡnh cỏc mụn học là căn cứ quan trọng để đỏnh giỏ, xếp loại học lực.

Về chế độ cho điểm, hệ số cỏc loại điểm kiểm tra và hệ số cỏc mụn học ( Xem phụ lục 8 )

Nhờ cỏch quản lớ nhƣ vậy cho nờn kiểm tra đỏnh giỏ học sinh thực sự đó gúp phần nõng cao chất lƣợng văn hoỏ của nhà trƣờng.

3.4.3. Cỏc bước tiến hành.

- Phổ biến, quỏn triệt rừ nội qui, qui chế và cỏch làm, cỏc quan niệm để cho cỏn bộ quản lý, giỏo viờn hiểu thấu đỏo tƣờng tận tớnh cơ bản của nú.

- Xõy dựng quy trỡnh, kế hoạch đỏnh giỏ cho từng tuần, từng thỏng và cập nhật số liệu kịp thời.

- Kiểm tra sỏt sao theo tiến độ, qui trỡnh bằng nhiều kờnh khỏc nhau cả về số lƣợng, chất, hỡnh thức, nội dung.

- Điều chỉnh, uốn nắn kịp thời để kết quả chõn thực, khỏch quan, cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông hiệp hoà số 2 tỉnh bắc giang (Trang 96 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)