Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu
1.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản của đề tài
1.1.6. Sự tỏc động của huy động cộng đồng tham gia cụng tỏc giỏo
cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội
1.1.6.1 Huy động cộng đồng trong cụng tỏc giỏo dục là nhõn tố tạo ra "xó hội học tập gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho cộng đồng cho đất nước”
Huy động cộng đồng trong giỏo dục là tạo ra phong trào học tập sõu rộng trong tồn xó hội, vận động tồn dõn, trước hết là thế hệ trẻ và những người trong độ tuổi lao động, thực hiện học tập thường xuyờn và học tập liờn tục, học tập suốt đời làm cho xó hội ta là "xó hội học tập" để làm tốt hơn đỏp ứng sự di chuyển nghề nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước và cơ chế thị trường, con người cú thể thu nhập cao hơn và cú cuộc sống tốt hơn.
Giỏo dục cho mọi người, mọi người làm giỏo dục tạo ra một xó hội học tập là trực tiếp nõng cao dõn trớ cộng đồng. Ngay khi cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi: "Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu" và kờu gọi "Toàn dõn tham gia diệt giặc dốt". Tư tưởng về dõn trớ của Hồ Chủ Tịch là một tư tưởng lớn về giỏo dục, người thường xuyờn nhấn mạnh chủ trương nõng cao dõn trớ.
Dõn trớ trước hết là thể hiện trỡnh độ học vấn. Người ta lấy việc biết chữ, lấy số năm học mà mỗi người đó được học để đo trỡnh độ dõn trớ. Xó hội
ngày càng phỏt triển nhất là trong thời đại của cỏch mạng khoa học kỹ thuật, thời đại văn minh tin học, văn minh trớ tuệ thỡ ngay bờn cạnh khỏi niệm mự chữ thỡ người ta cũn núi mự ngoại ngữ, mự tin học, mự nghề… cho nờn dõn trớ là phải núi trỡnh độ văn hoỏ ngang tầm thời đại, văn hoỏ của nhiều lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, tức là những lĩnh vực cốt lừi của đời sống. Dõn trớ cũn gắn với văn minh, nú đũi hỏi dõn trớ ở mức độ tương ứng với nú. Hơn thế nữa dõn trớ cũn thể hiện toàn bộ lối sống của một con người, một cộng đồng và một dõn tộc. Một "xó hội học tập" gúp phần nõng cao trỡnh độ dõn trớ như là một kết quả của xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục.
Trờn nền tảng dõn trớ đú, phải đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước và địa phương một cỏch trực tiếp vào đào tạo nhõn lực thuộc mọi lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần, mọi hoạt động của đời sống xó hội, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, yờu cầu của thị trường lao động trong cơ chế mới, yờu cầu trong nước và xuất khẩu, hoà nhịp vào biến đổi kinh tế theo xu thế toàn cầu hoỏ.
Đối với chỳng ta, nguồn nhõn lực con người là quý giỏ nhất bờn cạnh sự hạn hẹp của cỏc nguồn lực khỏc. Cho nờn, huy động cộng đồng trong giỏo dục tạo ra xó hội học tập để gúp phần đào tạo nguồn nhõn lực là một cụng việc cú ý nghĩa to lớn.
Nhõn tài cho đất nước và cộng đồng cũng được giải quyết trờn nền tảng núi trờn. Nhõn tài cũng thuộc nhiều lĩnh vực của đời sống, từ nhà phỏt minh sỏng chế đến người cụng nhõn, nụng dõn sản xuất giỏi, nhà quản lý kinh tế, quản lý xó hội giỏi… tài năng này cần được bồi dưỡng và phỏt hiện tớch cực từ một "xó hội học tập" từ thành quả xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục.
1.1.6.2. Huy động cộng đồng trong cụng tỏc giỏo dục gúp phần làm cho giỏo dục phục vụ đắc lực phỏt triển kinh tế, xó hội ở địa phương
Giỏo dục và kinh tế cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ mang tớnh quy luật tức mang tớnh khoa khoa học, tớnh tất yếu và tớnh phổ biến. Kinh tế, xó hội hay tồn bộ cỏc yếu tố xó hội (hiểu theo nghĩa rộng) chi phối, quy định của sự phỏt triển giỏo dục quy mụ, tốc độ, số lượng, chất lượng và trỡnh độ, ngược lại giỏo dục với tư cỏch là bộ phận của xó hội cú quan hệ chặt chẽ với từng bộ phận kinh tế, chớnh trị, xó hội, phục vụ cho sự phỏt triển tồn bộ của xó hội. Tớnh quy luật đú tỏc động ở tầm vĩ mụ cả nước và cả tầm vĩ mụ của từng địa phương. Trong từng địa phương giỏo dục phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế địa phương, giỏo dục và nhà trường gắn bú với xó hội (phải chống lại xu hướng tỏch rời giỏo dục và nhà trường khỏi xó hội). Hơn thế cần phải nhấn mạnh việc nhà trường và giỏo dục phục vụ những mục tiờu kinh tế, xó hội địa phương. Đú là cỏi lẽ tồn tại và phỏt triển của nhà trường và xó hội.
Đó cú lỳc giỏo dục và nhà trường khụng quỏn triệt nguyờn tắc núi trờn đó rơi vào thế đơn độc, dẫn đến giảm sỳt chất lượng, giỏo dục khụng phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội.
Giỏo dục phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội địa phương. Điều này cú thể là trước hết phương hướng và mục tiờu giỏo dục phải nhằm vào phương hướng và mục tiờu phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương. Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ là phương hướng phỏt triển của đất nước và từng địa phương.
Trong huy động cộng đồng chỳng ta phải rất coi trọng tớnh địa phương. Gắn giỏo dục với xó hội là gắn ngay với từng địa phương, với những đặc điểm riờng của địa phương. Khi núi làm giỏo dục bằng sức mạnh của địa phương, của cộng đồng thỡ sức mạnh đú khụng phải chỉ cú cỏc lực lượng xó hội địa phương như Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành, cỏc tổ chức đồn thể xó hội
và cỏ nhõn trong cộng đồng địa phương. Sức mạnh đú cũn là kinh tế, chớnh trị, xó hội nhất là văn hoỏ địa phương, cú tỏc động trực tiếp đến nhõn cỏch văn hoỏ của con người địa phương. Tớnh chất vựng, miền, địa phương sẽ được phản ỏnh trong đào tạo con người. Huy động cộng đồng khai thỏc sức mạnh của địa phương sẽ tạo nờn chất lượng con người phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương, làm giàu đẹp cho quờ hương.
1.1.6.3. Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo gúp phần thực hiện dõn chủ hoỏ giỏo dục
Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục và dõn chủ hoỏ giỏo dục cú mối liờn hệ mật thiết biện chứng. Nhờ dõn chủ hoỏ giỏo dục mà cỏc thành phần tham gia xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục trở nờn đụng đảo, cởi mở, rộng khắp ở mỗi địa phương, trường học. Ngược lại, xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục là con đường để thực hiện dõn chủ hoỏ giỏo dục. Chủ tịch Hồ Chớ Minh dạy rằng: "Cần phải phỏt huy dõn chủ xó hội chủ nghĩa, xõy dựng mối quan hệ thật tốt, đoàn kết chặt chẽ giữa thầy với thầy, giữa thầy với trũ, giữa trũ với nhau, giữa cỏn bộ cỏc cấp, giữa nhà trường với nhõn dõn", "thầy trũ phải thật thà đoàn kết và dựng cỏch dõn chủ, thật thà phờ bỡnh và tự phờ bỡnh "dõn chủ nhưng trũ phải kớnh thầy, thầy phải quý trũ" [9, tr.42]. Huy động cộng đồng đú là thực hiện dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra.
Huy động cộng đồng trong cụng tỏc giỏo dục sẽ đưa giỏo dục trở thành sự nghiệp của tồn xó hội, khụng khộp kớn trong hệ thống giỏo dục và nhà trường. Huy động cộng đồng trong giỏo dục tạo điều kiện để nhiều thành phần dõn cư trong xó hội được đúng gúp về nhiều mặt cho sự nghiệp giỏo dục, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc gia đỡnh, gia tộc và cộng đồng khụng chỉ đầu tư nhiều mặt để xõy dựng, hỗ trợ giỏo dục nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục. Đồng thời qua đú phỏt huy quyền dõn chủ của nhõn dõn trong kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động quản lý giỏo dục, quỏ trỡnh giỏo dục của nhà trường.
1.1.6.4. Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục
Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục sẽ hỗ trợ tạo nờn điều kiện thuận lợi để nõng cao chất lượng giỏo dục thể hiện ở những mặt sau:
- Cụ thể hoỏ mục tiờu giỏo dục: cộng đồng địa phương và cỏc bậc cha mẹ hoàn toàn cú khả năng gúp phần cụ thể hoỏ mục tiờu giỏo dục vừa phự hợp với địa phương, vừa đỏp ứng nguyện vọng của cỏc gia đỡnh.
- Tham gia vào việc cải tiến nội dung và phương phỏp giảng dạy: cỏc tổ chức xó hội đoàn thể đều cú thể tham gia vào việc giỏo dục dưới cỏc hỡnh thức bỏo cỏo chuyờn đề, núi chuyện nhõn cỏc ngày kỷ niệm, ngày lễ của dõn tộc hoặc địa phương. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đem lại những nội dung giỏo dục thế hệ trẻ sinh động phong phỳ. Sự tham gia của xó hội để tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ, cỏc chương trỡnh giỏo dục ngoài nhà trường, đặc biệt là việc tổ chức cho học sinh học tập, tham quan, tham gia lao động sản xuất…, khụng chỉ là tham gia vào nội dung mà cũn tham gia cải tiến phương thức, phương phỏp giỏo dục.
- Tăng cường lực lượng của người dạy và người học: tăng cường lực lượng ở đõy bao gồm tăng cường số lượng người dạy và người học, nhưng quan trọng hơn là tăng cường chất lượng, phỏt huy tiềm năng giỏo dục ở người dạy và người học. Đội ngũ giỏo viờn hiện nay của ta cũn thiếu việc phỏt huy tiềm năng xó hội để bổ sung và tham gia vào việc giảng dạy là vụ cựng cần thiết. Bờn cạnh cỏc thầy cụ giỏo, giỏo dục của gia đỡnh của cỏc bậc cha mẹ cũng cú vai trũ rất quan trọng. Một sự liờn kết tồn xó hội được thực hiện qua huy động cộng đồng trong cụng tỏc giỏo dục sẽ phỏt huy được số lượng và tiềm năng của lực lượng người dạy.
1.1.6.5. Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục gúp phần thực hiện cụng bằng xó hội
Huy động cộng đồng trong cụng tỏc giỏo dục là cỏch thức thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 (khoỏ VII): "Thực hiện cụng bằng trong giỏo dục. Người đi học phải đúng gúp học phớ, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đúng gúp chi phớ đào tạo. Nhà nước cú chớnh sỏch bảo đảm cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch đều được đi học". Huy động cộng đồng trong giỏo dục sẽ tạo ra một "xó hội học tập" tức là thực hiện bỡnh đẳng và cơ hội học tập, cơ hội được hưởng sự giỏo dục. Trước mắt giỳp cho con em gia đỡnh nghốo khú, cỏc gia đỡnh chớnh sỏch được đi học, khắc phục hiện tượng bỏ học vỡ lý do tài chớnh, đảm bảo cho ai muốn đi học đều cú cơ hội đến trường, cú nơi học tập, mọi người đều được học.
Một "xó hội học tập" gắn với đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức học tập và cỏc loại hỡnh trường lớp. Bờn cạnh việc củng cố loại hỡnh cụng lập, lấy đú làm nũng cốt, giữ vai trũ chủ đạo, sẽ mở ra cỏc loại hỡnh khỏc như bỏn cụng, dõn lập, tư thục, cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, cỏc trung tõm dạy nghề, tin học, ngoại ngữ; cỏc nhúm hoặc lớp trẻ gia đỡnh, cỏc hỡnh thức đào tạo ngắn ngày và đào tạo theo cụng việc hoặc cụng đoạn trong cỏc ngành sản xuất, cỏc lớp tập huấn kỹ thuật quản lý…
Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, cơ chế thị trường, mở cửa hội nhập với thế giới… sẽ tạo ra nhu cầu học tập. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức học tập sẽ giỳp mọi người tuỳ theo hứng thỳ, nhu cầu, lợi ớch, điều kiện hoàn cảnh cỏ nhõn mà lựa chọn cú được hỡnh thức học tập phự hợp (học tập trung, học tại chức, học thường xuyờn, học từ xa, học theo tớn chỉ…), tạo điều kiện, cơ hội cho mọi người nõng cao trỡnh độ, tiếp cận với vấn đề mới ỏp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời sống hàng ngày.