Phối hợp cỏc lực lượng xó hội tham gia quản lý giỏo dụcTHPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 78)

Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu

3.2.2. Phối hợp cỏc lực lượng xó hội tham gia quản lý giỏo dụcTHPT

* Mục tiờu

- Phối hợp với cỏc lực lượng xó hội làm tốt cụng tỏc nõng cao chất lượng của học sinh THPT.

- Tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc trường học.

- Huy động và quản lý cú hiệu quả cỏc nguồn tài chớnh phục vụ tăng cường cơ sở vật chất trường học.

* Cỏch tiến hành :

Ngoài những hỡnh thức mang tớnh truyền thống, như tổ chức học tập, triển khai cỏc nghị quyết, văn bản cú liờn quan đến giỏo dục thỡ cần cú những hỡnh thức tuyờn truyền mạnh mẽ hơn, tớch cực hơn, như biờn soạn cỏc tài liệu ngắn gọn, cỏc tờ rơi phỏt cho cha mẹ học sinh, cỏc hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức KT-XH chỉ đạo việc tuyờn truyền trờn hệ thống loa thụng tin, bảng tin, panụ, ỏp phớch, gúc tuyờn truyền cỏc bậc cha mẹ ở xó, phường và cỏc trường THPT

trờn địa bàn một cỏch đồng bộ, cú kế hoạch và nội dung chỉ đạo từ thành phố đến phường, xó; kết hợp tăng cường trờn hệ thống thụng tin đại chỳng như truyền hỡnh, phỏt thanh của tỉnh, thành phố.

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế điều hành phối hợp giữa cỏc lực lượng tham gia quản lý giỏo dục THPT

* Mục tiờu:

Tạo ra sự kết hợp nhịp nhàng, cộng đồng trỏch nhiệm, hoạt động cú hiệu quả của cỏc lực lượng tham gia huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT.

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 (khoỏ VIII) đó xỏc định : "Mặt trận Tổ quốc cỏc đồn thể nhõn dõn cỏc tổ chức xó hội mọi gia đỡnh và mọi người cựng với ngành giỏo dục chăm lo xõy dựng sự nghiệp giỏo dục theo phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm xõy dựng mụi trường giỏo dục nhà trường - gia đỡnh - xó hội". Do vậy, cần phải hồn thiện cơ chế điều hành, phối hợp, xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc lực lượng xó hội.

* Cơ chế điều hành :

Cơ chế điều hành được xỏc định như một nguyờn tắc, đú là "Sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và vai trũ chủ động nũng cốt của ngành giỏo dục".

- Vai trũ lónh đạo của Đảng

Cỏc cấp uỷ Đảng thực hiện vai trũ lónh đạo tồn diện ở địa phương trong đú cú hoạt động xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục núi chung và huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT núi riờng trờn địa bàn mỡnh quản lý, thể hiện ở những việc như:

+ Lónh đạo về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức theo đường lối chủ trương của Đảng, chỉ thị của cấp trờn và vận dụng phự hợp với thực tế trờn địa bàn Thành phố một cỏch chủ động sỏng tạo về huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT.

+ Đề ra cỏc chủ trương và ra những nghị quyết về huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT, xỏc định rừ mục tiờu; phương hướng chỉ đạo; cỏc giải phỏp cụ thể sỏt với hoàn cảnh của Thành phố.

+ Lónh đạo cỏc tổ chức của Đảng, cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc đoàn thể, tổ chức chớnh trị và quần chỳng thực hiện những nghị quyết trờn.

Muốn cỏc cấp uỷ Đảng lónh đạo tốt xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT, cần phải cú sự hỗ trợ của cỏc cơ quan của Đảng trước hết là Ban tuyờn giỏo bởi đõy là bộ phận tham mưu trực tiếp cho cỏc cấp uỷ Đảng đồng thời theo dừi suốt quỏ trỡnh, giỳp cấp uỷ Đảng thực hiện sự lónh đạo trực tiếp của Đảng.

- Vai trũ của Hội đồng nhõn dõn (HĐND) thành phố:

HĐND cỏc cấp là cơ quan đại diện cho ý chớ và nguyện vọng về mọi mặt cho nhõn dõn ở địa phương. Trong đú cú nguyện vọng về mọi mặt của nhõn dõn về giỏo dục và hưởng thụ giỏo dục, về trỏch nhiệm đúng gúp cho sự nghiệp giỏo dục và thực hiện cụng bằng trong giỏo dục.

HĐND thành phố bàn bạc, cụ thể hoỏ cỏc chủ trương, định hướng của cấp trờn, của Đảng uỷ cựng cấp về mục tiờu, chỉ tiờu cụ thể; hoạch định cỏc chương trỡnh cõn đối cỏc điều kiện thực hiện như: ngõn sỏch, đội ngũ, cơ sở vật chất… để thực hiện chủ trương huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn.

HĐND giao trỏch nhiệm cho UBND tổ chức thực hiện chủ trương, nghị quyết về huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT đạt được

- Vai trũ của UBND thành phố :

UBND là cơ quan hành chớnh Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giỏo dục theo vai trũ, trỏch nhiệm đó được quy định trong những văn bản Nhà nước về phõn cấp quản lý giỏo dục cho từng cấp.

Trong hoạt động xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT, yờu cầu đặt ra đối với vai trũ quản lý Nhà nước về giỏo dục cho UBND cỏc cấp là: Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT khụng cú nghĩa là giảm nhẹ trỏch nhiệm Nhà nước, trỏi lại Nhà nước thường xuyờn tỡm thờm cỏc nguồn thu để tăng tỷ lệ ngõn sỏch chi cho hoạt động này, và quản lý Nhà nước về giỏo dục hỡnh thành được một cơ chế thụng thoỏng, phự hợp đảm bảo tốt cỏc giải phỏp xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục.

UBND Thành phố đúng vai trũ rất quan trọng trong chỉ đạo điều hành phối hợp cỏc lực lượng xó hội để thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT trờn địa bàn. Để làm được điều này, phải quỏn triệt cơ chế Đảng lónh đạo, chớnh quyền quản lý, nhõn dõn làm chủ và xuất phỏt từ tinh thần: Giỏo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn và "dễ trăm lần khụng dõn cũng chịu, khú vạn lần dõn liệu cũng xong".

Trờn cơ sở tham mưu của cỏc ngành chức năng, trước hết là của ngành Giỏo dục, của Hội đồng giỏo dục cơ sở để cú chủ trương và giải quyết phự hợp, thường xuyờn đi sõu đi sỏt vào cơ sở để nắm bắt thực tế, phỏt hiện, uốn nắn kịp thời những sai sút trong quỏ trong thực hiện.

- Vai trũ của cỏc cơ quan quản lý giỏo dục THPT:

Vai trũ chủ động nũng cốt của giỏo dục THPT được thể hiện thụng qua việc đề xuất, tham mưu với UBND cựng cấp về cỏc nội dung huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT.

thực hiện dưới sự quản lý của Nhà nước. Mặc dự, xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT là sự phối hợp huy động cỏc lực lượng xó hội là giỏo dục, nú rất cần cú phong trào nhưng việc này cần huy động cộng đồng tham gia quản lý.

Trong cơ chế phối hợp để thực hiện huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT, bờn cạnh lực lượng xó hội tham gia với vai trũ riờng mang tớnh đặc thự của từng ban ngành, đoàn thể thỡ nhà trường giữ vai trũ chớnh chủ yếu. Bởi vỡ khụng ai hiểu rừ vấn đề giỏo dục bằng nhà trường về cỏc đường lối chớnh sỏch giỏo dục, nhiệm vụ năm học, điều kiện thực tế về phương tiện tiến hành hoạt động giỏo dục; cỏc vấn đề phỏt sinh khỏc từ thực tế… Do vậy, nhà trường phải thực hiện đầy đủ tớnh chủ động, đúng vai trũ trung tõm, nũng cốt mới cú thể lụi cuốn và thu hỳt được cỏc lực lượng tham gia quản lý giỏo dục THPT.

Để phỏt huy được vai trũ nũng cốt, chủ động, tạo được động lực cho cỏc lực lượng tham gia, nhà trường cần thực hiện cỏc yờu cầu sau:

 Nhà trường phải thực sự là bộ phận của cộng đồng, của địa phương. Hoạt động của nhà trường phải trờn cơ sở lợi ớch và phục vụ thiết thực cho yờu cầu phỏt triển KT - XH ở địa phương, làm giỏo dục vỡ cộng đồng.

 Phải tạo được niềm tin trong xó hội. Muốn vậy, nhà trường phải nỗ lực để đạt được chất lượng và hiệu quả trong cụng tỏc dạy và học. Khi xó hội thấy hoạt động của nhà trường cú đem lại hiệu quả thỡ cỏc lực lượng xó hội sẽ tham gia, hồ mỡnh cựng giỏo dục THPT.

Cơ chế phối hợp cỏc lực lượng xó hội tham gia huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT chớnh là huy động được tồn xó hội tham gia vào quản lý giỏo dục. Khụng cú sự tham gia quản lý của cỏc lực lượng xó hội thỡ khụng cũn là xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục. Song nếu sự tham gia này

khụng cú tổ chức, khụng cú sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyờn thỡ sẽ khụng đem lại hiệu quả, thậm chớ cũn làm mất đi sự ổn định, cõn bằng hành động của quỏ trỡnh quản lý giỏo dục.

Hội cha mẹ học sinh: Qua thực tiễn cú thể khẳng định rằng, mối quan hệ giữa nhà trường là một trong những quan hệ đặc biệt, chặt chẽ, thường xuyờn và nơi nào mọi hoạt động tớch cực thỡ sự tỏc động vào nhà trường sẽ mang lại hiệu quả cao và nếu nhà trường tổ chức tốt cỏc hoạt động thỡ sẽ thu hỳt được sự hỗ trợ của Hội.

- Gia đỡnh và họ tộc.

Gia đỡnh và họ tộc cú trỏch nhiệm phối hợp cựng nhà trường chăm súc giỏo dục học sinh. Mỗi gia đỡnh, mỗi thành viờn trong gia đỡnh, họ tộc gương mẫu trong học tập, nõng cao trỡnh độ học vấn… là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo.

* Tiến hành cỏc hỡnh thức phối hợp:

Phối hợp là một cơ chế được vận hành hợp lý, thống nhất của cỏc lực lượng xó hội trong một cấu trỳc hoạt động của cụng cuộc huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục.

- Sự cộng tỏc: Cỏc lực lượng cựng gúp sức chung một cụng việc, nhưng cú thể khụng thực hiện chuyờn một trỏch nhiệm. Sự cộng tỏc đụi khi cú tớnh nhất thời, tuỳ theo từng vụ việc. Chẳng hạn như việc nhà trường cụng tỏc với một dự ỏn của nước ngoài ...

- Sự hợp tỏc: Cỏc lực lượng cựng chung sức, hỗ trợ lẫn nhau trong một cụng việc một lĩnh vực hoạt động, nhằm mục đớch chung. ở mức độ này, cỏc lực lượng đó chủ động, tự nguyện, tự giỏc tham gia vào cỏc hoạt động giỏo dục. Chẳng hạn đú là sự hợp tỏc giỏo dục nhà trường - gia đỡnh cựng chăm lo đến giỏo dục đạo đức học sinh.

Như vậy, ba hỡnh thức trờn trong huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT cú những khớa cạnh mức độ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào trỡnh độ, sự tự nguyện, tuỳ nhận thức về chức năng nhiệm vụ, tuỳ khả năng và điều kiện của cỏc lực lượng xó hội và tuỳ tớnh chất của từng hoạt động giỏo dục.

* Cơ chế phối hợp liờn kết:

Huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT ở thành phố Thỏi Bỡnh được điều hành theo cơ chế: Đảng lónh đạo, chớnh quyền quản lý và nhõn dõn làm chủ. Để liờn kết cỏc lực lượng xó hội phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn cộng đồng, tạo thành những hành động thiết thực thống nhất cựng chăm lo cho giỏo dục thỡ một vấn đề cần quan tõm trong cụng tỏc quản lý hoạt động này là phải tổ chức tốt Đại hội giỏo dục cỏc cấp; củng cố hoạt động thường xuyờn của Hội đồng giỏo dục, thành lập và kiện toàn Ban chỉ đạo cỏc cấp.

- Tổ chức Đại hội giỏo dục:

+ Đại hội giỏo dục là một hỡnh thức thể chế việc thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục ở mỗi đơn vị giỏo dục, mỗi địa bàn, ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong cộng đồng xó hội, đú là hỡnh thức văn bản dưới luật sỏt với thực tế địa phương được đề ra một cỏch tự giỏc và đảm bảo sự thống nhất trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện.

+ Quỏ trỡnh tổ chức Đại hội: Cần chỳ ý ngay từ khõu chuẩn bị, tổ chức Đại hội và tổ chức thực hiện nghị quyết Đại hội. Hiện nay, hai khõu thường được chỳ ý nhiều, cũn khõu sau cực kỳ quan trọng lại chưa được quan tõm đỳng mức. Do đú cần chỳ ý hơn việc tuyờn truyền phổ biến nghị quyết Đại hội đụn đốc kiểm tra việc thực hiện, phỏt hiện những vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai để kịp thời điều chỉnh bổ sung.

Định kỳ kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định, chỉ tiờu cam kết theo nghị quyết Đại hội giỏo dục cỏc cấp: xõy dựng đề ỏn khen thưởng học sinh, giỏo viờn, cỏn bộ quản lý, giỏo viờn đạt thành tớch cao.

Đại hội giỏo dục cơ sở phải được tổ chức định kỳ để tổng kết đỏnh giỏ nhiệm kỳ qua, vạch ra phương hướng hoạt động trong những năm tiếp theo, kiện toàn và bầu hội đồng giỏo dục mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn.

- Hỡnh thành Hội đồng giỏo dục:

Hội đồng giỏo dục là do Đại hội giỏo dục cung cấp bầu ra. Nờn cú bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn đề hoạt động giỏo dục. Khụng cú hệ thống dọc trờn dưới nhưng Hội đồng giỏo dục cấp trờn cú thể tiếp hướng dẫn phương hướng kinh nghiệm cụng tỏc cho Hội đồng giỏo dục cấp cơ sở, cũng nờn cú hội nghị giao lưu trao đổi kinh nghiệm giữa hội đồng giỏo dục cỏc cấp, đảm bảo sinh hoạt định kỳ của Hội đồng giỏo dục theo quy định trong quy chế.

Cần quỏn triệt nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng giỏo dục để chủ động hoạt động, trỏnh tỡnh trạng lấn sõn hoặc "đầu voi đuụi chuột". Hội đồng giỏo dục khụng phải là một cấp quản lý làm thay chức năng của UBND và cơ quan chuyờn trỏch quản lý giỏo dục mà là tổ chức cú chức năng tham mưu với cấp uỷ Đảng, HĐND cựng cấp về xó hội hoỏ giỏo dục THPT, tổ chức động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn, tập thể cú nhiều thành tớch đúng gúp cho nhà trường và xử lý những trường hợp vi phạm.

Cần phỏt huy trỏch nhiệm và quyền hạn của Hội đồng giỏo dục, yờu cầu cỏc thành viờn trong cộng đồng cú nhà trường thực hiện nghị quyết của Đại hội giỏo dục, yờu cầu cỏc cấp quản lý giỏo dục ở địa phương trả lời những vấn đề liờn quan để nhà trường. Đề xuất kịp thời với cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc biện phỏp phự hợp tỡnh hỡnh thực tiễn của địa phương đảm bảo tớnh khả thi.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng giỏo dục, cần định kỳ yờu cầu trường THPT thụng bỏo cho Hội đồng giỏo dục tỡnh hỡnh hoạt động của nhà trường, cỏc chủ trương biện phỏp của ngành giỏo dục, tiến độ thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu của nhà trường, những thuận lợi, khú khăn của nhà trường, những yờu cầu đối với địa phương, với cỏc lực lượng xó hội để Hội đồng giỏo dục kịp thời tập hợp đề xuất kiến nghị cỏc biện phỏp khả thi cho cấp uỷ chớnh quyền địa phương.

- Thành lập Ban chỉ đạo :

Ngoài ra, trong từng chủ trương, dự ỏn hoạt động cụ thể cần thành lập cỏc ban chỉ đạo với cỏc thành viờn cho phự hợp. Đặc biệt với những dự ỏn chương trỡnh lớp mang tớnh cộng đồng, Trưởng ban chỉ đạo phải là lónh đạo chớnh quyền địa phương, Phú ban thường trực phải là ngành giỏo dục. Ban chỉ đạo là đầu mối của việc điều hành cỏc hoạt động. Nú là một tổ chức vừa mang tớnh Nhà nước, vừa mang tớnh xó hội cơ cấu gọn nhẹ, chỉ bao gồm đại diện của cỏc ban ngành liờn quan. Về phương diện điều hành đõy là một hỡnh thức quản lý rất linh hoạt, mềm dẻo tập hợp được cỏc chức năng, lónh đạo, quản lý và làm chủ mang lại hiệu quả nhanh chúng, dứt điểm từng hoạt động trọng tõm của từng thời điểm.

Như vậy, muốn tổ chức điều hành cú hiệu quả việc huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT ở địa bàn thành phố Thỏi Bỡnh cần phải chỳ trọng tới việc tổ chức Đại hội giỏo dục cỏc cấp, hỡnh thành Hội đồng giỏo dục thành lập ban chỉ đạo cỏc cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)