Khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 86)

Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu

3.3. Khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất

3.3.1. Mục đớch

Lấy ý kiến chuyờn gia để xỏc định mức độ quan trọng, cấp thiết khả thi của cỏc biện phỏp xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT được nờu ra trong luận văn.

3.3.2. Đối tượng

Đối tượng là những chuyờn gia giàu kinh nghiệm trong thực tiễn của ngành núi chung cũng như giỏo dục THPT núi riờng. Tổng số phiếu điều tra thu về là 184 trong đú: nội thành là 64 phiếu, ngoại thành là 61 phiếu, giỏp ranh là 59 phiếu.

3.3.3. Cỏch tiến hành

Chỳng tụi tiến hành phỏng vấn bằng phiếu trưng cầu ý kiến theo Mẫu A (phụ lục) và phỏng vấn trực tiếp cỏc chuyờn gia. Để giỳp đề xuất cỏc biện

phỏp quản lý nhằm đẩy mạnh xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT trờn địa bàn thành phố xin đồng chớ cho biết tớnh quan trọng,hợp lý và khả thi của cỏc biện phỏp (xin đồng chớ đỏnh giỏ tỏc dụng của từng biện phỏp theo từng thang điểm từ 1 đến 5. Tỏc dụng càng lớn thỡ thang điểm càng cao, bằng cỏch cho điểm cụ thể vào cỏc cột tương ứng. Theo thang điểm: rất quan trọng =5 điểm; quan trọng = 4 điểm; trung bỡnh =3 điểm; ớt quan trọng = 2 điểm; khụng quan trọng = 1điểm, cỏc cột cấp thiết khả thi cũng như vậy.

3.3.4. Nội dung khảo nghiệm yờu cầu

Đỏnh giỏ đỳng từng giải phỏp theo thang điểm từ 1 đến 5. Tỏc dụng càng lớn thỡ số điểm càng cao, bằng cỏch cho điểm điểm cụ thể vào cỏc cột tương ứng theo thang điểm: rất quan trọng = 5 điểm, quan trọng = 4 điểm, bỡnh thường = 3 điểm, ớt quan trọng = 2 điểm, khụng quan trọng = 1 điểm. Cỏc cột tớnh cấp thiết khả thi cũng tương tự như vậy. Đồng thời nhận xột về 5 biện phỏp đó nờu trờn và ý kiến khỏc nếu cú.

3.3.5. Phõn tớch kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm (xem Bảng 5, phụ lục)

Tổng hợp chung cả 3 vựng đó khẳng định cỏc biện phỏp đều quan trọng, trong đú biện phỏp 1, 2 và 5 là rất quan trọng (trờn 4,6 điểm). Về tớnh cấp thiết khả thi, ở cả 3 vựng đối tượng điều tra đều khẳng định tớnh cấp thiết và khả thi trong đú biện phỏp 1 và 5 là rất khả thi (từ 4,6 đến 4,8 điểm), nhưng mức độ khả thi của biện phỏp 3 và 4 thỡ thấp hơn (3,9 điểm) vỡ điều kiện khú khăn của địa phương trong việc thu hỳt cỏc lực lượng xó hội tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục.

Qua kết quả khảo nghiệm, chớnh những ý kiến đỏnh giỏ trờn đó khẳng định một lần nữa huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn thành phố Thỏi Bỡnh cần tập trung vào 5 biện phỏp đó đề xuất đặc biệt là biện phỏp 1, 2 và 5.

Cỏc biện phỏp đú vừa cần thiết cho hiện tại vừa mang tớnh chiến lược lõu dài mà cụng tỏc quản lý giỏo dục núi chung và cụng tỏc quản lý giỏo dục THPT núi riờng cần hướng tới .

Mặc dự cỏc giải phỏp chưa qua thực nghiệm nhưng theo cỏc ý kiến đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia cả 3 trường trong Thành phố chỳng thực sự quan trọng, cấp thiết và khả thi và nếu ỏp dụng vào thực tiễn sẽ cú bước chuyển căn bản về chất trong giỏo dục THPT núi riờng và giỏo dục - đào tạo thành phố Thỏi Bỡnh núi chung, mang lại hiệu quả cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của tỉnh trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.

Kết luận Chương 3

Căn cứ vào mục tiờu của giỏo dục THPT trờn địa bàn Thành phố Thỏi Bỡnh trong giai đoạn hiện nay đó chỉ ra nội dung, cỏch thức tiến hành năm biện phỏp nhằm huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn Thành phố Thỏi Bỡnh trong giai đoạn hiện nay. Năm biện phỏp huy động cộng đồng đó được kiểm chứng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi rỳt ra cỏc kết luận sau :

- Đề tài đó làm rừ bản chất của cỏc khỏi niệm giỏo dục, quản lý giỏo dục, xó hội hoỏ, xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, cộng đồng. Bản chất của xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục là huy động sức mạnh tổng hợp của mọi lực lượng xó hội cựng làm giỏo dục, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn gúp sức xõy dựng nền giỏo dục quốc dõn dưới sự quản lý của Nhà nước. Tất nhiờn, huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT là một bộ phận của xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục. Do vậy, huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT cũng khụng nằm ngoài cỏc nội dung trờn. Đề tài làm sỏng tỏ vai trũ của huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trong đời sống xó hội đồng thời làm cho mọi người hiểu được nột đặc trưng riờng của giỏo dục THPT.

Đề tài đó làm rừ được cỏc yếu tố chi phối đến cỏc biện phỏp huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT, như nền kinh tế - xó hội với những đũi hỏi khỏch quan của việc đào tạo con người phự hợp với yờu cầu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, nhận thức của xó hội, của nhõn dõn về giỏo dục THPT, về xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn thành phố Thỏi Bỡnh.

Trờn cơ sở lý luận đú giỳp cho cỏc nhà quản lý giỏo dục THPT cú cỏch nhỡn tổng thể trong việc thực hiện huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn thành phố Thỏi Bỡnh nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục.

Nghiờn cứu thực trạng về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và giỏo dục - đào tạo ở thành phố Thỏi Bỡnh cho thấy những mặt mạnh và mặt yếu, điểm thuận lợi và khú khăn đũi hỏi phải cú những biện phỏp quản lý nhằm tăng cường

đẩy mạnh huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT. Từ thực trạng tăng cường đẩy mạnh huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT ở thành phố Thỏi Bỡnh như: nhận thức về huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT của cỏc cấp cỏc ngành, đoàn thể và cỏc tầng lớp nhõn dõn địa phương chưa đầy đủ, một số đối tượng chưa được trang bị nhận thức đầy đủ, đồng bộ, chưa đề cao vai trũ lónh đạo trực tiếp của cấp uỷ, chưa cú sự quản lý chặt chẽ cú hiệu quả của Nhà nước trong cơ chế điều hành, chưa xõy dựng được cơ chế huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT, cụng tỏc tuyờn truyền về xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, việc huy động cộng đồng chưa được liờn tục và nhõn rộng, hoạt động của Hội đồng giỏo dục cũn hỡnh thức, hoạt động chưa cú hiệu quả.

Trong đề tài chỳng tụi đó mạnh dạn hệ thống hoỏ cỏc biện phỏp quản lý để khắc phục cỏc nguyờn nhõn dẫn đến yếu kộm, cải biến thực trạng, tăng cường cỏc biện phỏp huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn thành phố Thỏi Bỡnh nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục THPT.

- Để đẩy nhanh và đạt hiệu quả quỏ trỡnh xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT ở thành phố Thỏi Bỡnh là cỏch thức quản lý cỏc hoạt động giỏo dục của đội ngũ cỏn bộ trực tiếp hoặc phối hợp thực hiện. Khõu then chốt là tỡm được giải phỏp quản lý tổ chức thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, chỳng tụi hệ thống hoỏ 5 biện phỏp quản lý nhằm tăng cường huy động cộng đồng tham quản lý giỏo dục THPT đú là :

 Nõng cao nhận thức về huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT.

 Phối hợp cỏc lực lượng xó hội trong việc nõng cao chất lượng dạy và học.

 Hoàn thiện cơ chế điều hành phối hợp giữa cỏc lực lượng xó hội tham gia quản lý giỏo dục THPT.

 Nõng cao vai trũ quản lý, tạo ra mụi trường giỏo dục thực sự dõn chủ và lành mạnh

 Huy động cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển giỏo dục THPT cả về quy mụ và chất lượng.

Như vậy, đề tài đó kiểm chứng được giả thuyết đề ra.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Trung ương

- Cần tổ chức riờng mặt hội nghị bàn sõu về xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT để cỏc tỉnh trong cả nước cựng trao đổi rỳt kinh nghiệm.

Cần cú cỏc văn bản phỏp quy, quy định rừ ràng trỏch nhiệm của Đảng, Nhà nước, xó hội và ngành giỏo dục về quản lý và phỏt triển cỏc loại hỡnh trường THPT và cơ chế hoạt động của Hội đồng giỏo dục cỏc cấp.

- Cú hướng dẫn cơ chế chớnh sỏch rừ ràng hơn trong việc xó hội hoỏ và những chớnh sỏch cụ thể về đất, tài sản trờn đất, đền bự giải phúng mặt bằng… - Ngoài đầu tư của Nhà nước, sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức xó hội, một phần quan trọng là sự đúng gúp của nhõn dõn của từng gia đỡnh cú con đi học. Cú chớnh sỏch huy động sự đúng gúp hợp lý theo từng vựng, miền.

2.2. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Bộ Giỏo dục - Đào tạo cần chỉ đạo hướng dẫn cụ thể về chuyển đổi cỏc loại hỡnh trường lớp, đặc biệt là loại hỡnh trường bỏn cụng, dõn lập sang tư thục.

2.3. Đối với cấp uỷ Đảng và chớnh quyền trong tỉnh

- Chỉ đạo cỏc cấp uỷ sơ kết đỏnh giỏ việc thực hiện chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT,

cú văn bản và thường xuyờn chỉ đạo cụng tỏc huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT, tổ chức đại hội giỏo dục cấp tỉnh theo định kỳ.

- Cụ thể hoỏ cơ chế cộng đồng trỏch nhiệm, quy định rừ trỏch nhiệm, giữa cỏc cấp chớnh quyền ban ngành đồn thể, cỏc cơ quan, cỏc tổ chức xó hội trong việc tham gia quản lý giỏo dục THPT.

2.4. Đối với ngành giỏo dục - đào tạo Thỏi Bỡnh

- Tớch cực chủ động tham mưu và xõy dựng chương trỡnh hành động một cỏch cụ thể, thiết thực về xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục THPT cho phự hợp với thực tế địa phương.

- Cần định kỳ sơ kết, tổng kết, rỳt kinh nghiệm đồng thời cú sự điều chỉnh cỏc giải phỏp cho hợp lý theo từng giai đoạn phỏt triển kinh tế – xó hội của Thỏi Bỡnh.

- Tiến hành quy hoạch cỏn bộ quản lớ giỏo dục, cú kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ hiện nay. Tạo quyền chủ động cho hiệu trưởng và lónh đạo trường học phỏt huy tớnh năng động trong quỏ trỡnh thực hiện huy động cộng đồng tham gia quản lý giỏo dục THPT trờn địa bàn.

- Củng cố cỏc mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội. Thực hiện vai trũ chủ đạo giỳp cấp uỷ và chớnh quyền trong việc quản lý và huy động cỏc lực lượng xó hội tham gia giỏo dục THPT. Thuyết phục được cỏc lực lượng xó hội bằng những thành quả về chất lượng giỏo dục trờn địa bàn. Hạn chế tối đa cỏc hiện tượng tiờu cực trong giỏo dục , thực hiờn dõn chủ và cụng bằng trong giỏo dục THPT tại địa phương./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng văn hoỏ Trung ương (2001), Tài liệu nghiờn cứu văn kiện Đại hội của Đảng, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Giỏo dục - Đào tạo (1992), Điều lệ Hội cha mẹ học sinh,

NXB Giỏo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giỏo dục- Đào tạo (2000), Điều lệ Trường THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2002), Ngành Giỏo dục đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoỏ VIII), NXB Giỏo dục, Hà

Nội.

5. Chớnh phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2001),

Chiến lược Phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010, NXB Giỏo dục, Hà

Nội.

6. Chớnh phủ nước Cộng Hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006),

Nghị định của Chớnh phủ số 53/2006/NĐ-CP về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, y tế,văn hoỏ , thể thao.

7. Chớnh phủ nước Cộng Hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006),

Nghị quyết số 05/NQ-CP của Chớnh phủ về đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục đào tạo, y tế, văn hoỏ, thể dục thể thao.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Hồ Chớ Minh về vấn đề giỏo dục (1999), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

10. Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1998),

11. Sở Giỏo dục - Đào tạo tỉnh Thỏi Bỡnh (2000), Bỏo cỏo kết quả 4

năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 Khoỏ VIII về giỏo dục - đào tạo tỉnh Thỏi Bỡnh (1996 – 2000).

12. Sở Giỏo dục - Đào tạo tỉnh Thỏi Bỡnh (2007), Bỏo cỏo tổng kết

năm học 2006 – 2007 bậc học THPT tỉnh Thỏi Bỡnh.

13. Sở Giỏo dục - Đào tạo tỉnh Thỏi Bỡnh (2007), Bỏo cỏo thành tớch

về xó hội hoỏ giỏo dục tỉnh Thỏi Bỡnh năm học 2006 – 2007.

14. Tỉnh uỷ Thỏi Bỡnh (2006), Nghị quyết của đại hội Đảng bộ Thỏi

Bỡnh khoỏ XVII.

15. Trung tõm nghiờn cứu khoa học, tổ chức, quản lý (1999), Khoa

học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB

Thống kờ, Hà Nội.

16. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh (2002), Bỏo cỏo về việc thực hiện Nghị quyết 90 và Nghị định 73 của Chớnh phủ về phương hướng, chủ trương, chớnh sỏch xó hội hoỏ giỏo dục ở tỉnh Thỏi Bỡnh.

17. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh (2006), Bỏo cỏo bước đầu về xó

hội hoỏ giỏo dục ở tỉnh Thỏi Bỡnh.

18. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh (2001), Chiến lược Phỏt triển giỏo dục - đào tạo Thỏi Bỡnh 2001 – 2010.

19. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh (2005), Kế hoạch Phỏt triển giỏo dục THPT tỉnh Thỏi Bỡnh 2005- 2010.

20. Văn phũng Chớnh phủ (2001), Kinh nghiệm thế giới trong việc xó

hội hoỏ giỏo dục, Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, Hà Nội.

21. Viện Khoa học giỏo dục (1986), Những vấn đề cụng tỏc phỏt

22. Viện Nghiờn cứu Phỏt triển Giỏo dục (2002), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia.

23. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giỏo dục Việt Nam

hướng tới Tương lai – vấn đề giải phỏp, NXB Chớnh trị Quốc

gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận quản lớ

nhà trường (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khoỏ 2), Khoa

Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Nguyền Nghĩa Dõn (1992), Về vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục.

26. Phạm Tất Dong, Lờ Ngọc Hựng (đồng chủ biờn) (2001), Xó hội

học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (tổng chủ biờn) (1997), Xó hội hoỏ cụng tỏc

giỏo dục, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hạc (1999), Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Phạm Minh Hạc (chủ biờn) (2001), Về phỏt triển toàn diện con người trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, NXB Chớnh

trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Phạm Minh Hạc (2002), Giỏo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI,

NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Đặng Xuõn Hải (2003), Hệ thống giỏo dục quốc dõn và bộ mỏy

quản lý giỏo dục đào tạo (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giỏo dục), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Đặng Xuõn Hải (2003), Giỏo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xó hội (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giỏo dục),

Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Bựi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giỏo dục học, NXB Từ điển bỏch khoa, Hà Nội. 34. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB

Giỏo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Hộ (2002), Tớnh dõn chủ trong nhà trường qua tỡm

hiểu tư tưởng giỏo dục Chủ Tịch Hồ Chớ Minh, Tạp chớ Nghiờn

cứu giỏo dục.

36. Lờ Ngọc Hựng (2006), Xó hội học giỏo dục, NXB Lý luận chớnh trị, Hà Nội.

37. Nguyễn Sinh Huy (1995), Xó hội hoỏ giỏo dục một vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục.

38. Lờ Khanh (1993), Một số vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục, Tạp chớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)