Đối với trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông002 (Trang 100 - 112)

3.4.1 .Nội dung giảng dạy

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với trường

Đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

+ Giảm sĩ số trong lớp, thiết bị học tập được trang bị đủ cho từng lớp, từng HS.

+ Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng nguồn đầu tư phát triển nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình, sách giáo khoa lớp 11, mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

2. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận

dụng kiến thức Tốn học để giải quyết một số bài tốn có nội dung thực

tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh.

3. Nguyễn Hải Châu, Giới thiệu một số bài tốn của chương trình đánh giá

học sinh Quốc tế (PISA).

4. Lê Thị Mỹ Hà (Chủ biên), Tài liệu tập huấn PISA và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học.

5. Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung và phương pháp dạy học một số yếu tố

của [7] Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất và thống kê toán học,

NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

6. Trần Kiều (1988), Toán học nhà trường và u cầu phát triển văn hóa Tốn học, Nghiên cứu giáo dục.

7. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà

Nội.

8. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn

ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

9. Đồn Quỳnh (tổng chủ biên) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biên) – Nguyễn Xuân Liêm –Đặng Hùng Thắng –Trần Văn Vuông (2008), Đại số 10 (nâng cao. NXB Giáo Dục, Hà Nội.

10. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biên) – Nguyễn Xuân Liêm- Nguyễn Khắc Minh – Đặng Hùng Thắng (2008), Đại số và giải tích 11 (nâng cao), NXB Giáo Dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Chí Thành (2006), Giải các bài tốn có nội dung thực tiễn và áp

dụng các tri thức Toán học trong cuộc sống : một con đường nâng cao kĩ năng cuộc sống cho học sinh, Hội thảo Việt Nhật - Từ chương trình Giáo

dục đến thực tiễn cuộc sống.

12. Nguyễn Thanh Thủy (2007), Giới thiệu một số mơ hình đào tạo giáo viên Tốn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Khánh Bằng (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy và học đại học, NXB ĐHSP.

15. Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong dạy học toán, Viện khoa học giáo dục Hà Nội

16. Nguyễn Quốc Trịnh (2011), Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông với các bài tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA.)

17. Cao Văn – Trần Thái Ninh (2004), Giáo trình lý thuyết xác suất và thống

kê tốn, NXB Thống kê, Hà Nội.

Danh mục tài liệu Điện tử

18. http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/237678/dieu-nguy-hiem-khi-oecd- xep-giao-duc-viet-nam-thu-12.html[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương

trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thơng (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Blekman I.I, Mưskix A.D, Panovko Ia.G (1985), Toán học ứng dụng.

Người dịch: Trần Tất Thắng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

20. Pôlya (2010), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ

21. M. Brađixơ – V.L.Minkôpxki – A.K. Khacxêva (1972), Những sai lầm trong các lý luận toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phiếu KS 01

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Kính chào q thầy cơ!

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “ Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông ”. Những thông tin của quý thầy cô cung cấp trong phiếu khảo sát sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ hồn tồn được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của q thầy cơ ! Xin q thầy cơ vui lịng cho biết một số thông tin các nhân :

Họ và tên : ……………………………Điện thoại liên lạc:…………………… Chức vụ:…………… ……Môn:…………..Trường: ……………………….. Trình độ :…………………………..(Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ)

Chuyên ngành : ………………Trường đào tạo :……………………………… Số năm công tác :……………….

Xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu (x) vào ơ phù hợp với lựa chọn của mình : 1. Phương pháp dạy học và mức độ mà quý thầy cô thường sử dụng trong khi

dạy bộ mơn Tốn là gì ? STT Phương pháp Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Gợi mở, vấn đáp 2 Dạy học nêu và

giải quyết vấn đề 3 Dạy học hợp tác theo nhóm 4 Dạy học hợp đồng 5 Dạy học theo góc 6 Sử dụng sơ đồ tư duy 7 Sử dụng phương tiện trực quan 8 Sử dụng công nghệ thông tin như

máy chiếu

projector, máy chiếu hắt, …

2. Với các phương pháp mà quý thầy cô khơng sử dụng và ít sử dụng hiện nay là vì ?

 Chưa nghe thấy bao giờ  Biết nhưng chưa hiểu rõ

 Mới chỉ biết tên các PPDH đó  Hiểu rõ PPDH nhưng ngại sử dụng

3. Với các phương tiện mà quý thầy cơ khơng sử dụng hoặc ít sử dụng hiện nay là vì ?

 Cơ sở vật chất thiếu  Chưa nghe thấy bao giờ

 Chưa biết sử dụng  Biết sử dụng nhưng ngại sử dụng 4. Xin q thầy cơ cho biết, trong quá trình giảng dạy, quý thầy cơ có nắm rõ

được năng lực học Tốn của từng HS không ?

 Nắm rõ  Hầu như không nắm được

5. Xin q thầy cơ cho biết, trong quá trình giảng dạy, q thầy cơ có nắm rõ được mức độ u thích của HS với mơn Tốn khơng ?

 Nắm rất rõ  Nắm không rõ lắm

 Nắm rõ  Hầu như không nắm được

6. Xin q thầy cơ cho biết, trong quá trình giảng dạy, quý thầy cô có nắm rõ được mục tiêu học tập của HS không ? (học đại học hay tốt nghiệp cấp 3 và học nghề)

 Nắm rất rõ  Nắm không rõ lắm

 Nắm rõ  Hầu như không nắm được

7. Quý thầy cô thường sử dụng nguồn bài tập nào cho HS ?

 Bài tập SGK  Bài tập sách tham khảo  Bài tập sách bài tập  Bài tập tự biên soạn

8. Q thầy cơ có chú ý đưa bài tập phù hợp với năng lực của từng HS chưa ?

 Rất chú ý  Thỉnh thoảng

 Chú ý  Không chú ý

9. Quý thầy cô thường ra bài tập cho HS như thế nào ?  Ra bài tập chung cho cả lớp

 Ra bài tập phân loại theo nội dung học  Ra bài tập phân loại theo năng lực của HS.

Phiếu KS 02

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Các em HS thân mến !

Nhằm mục đích hiểu thêm về suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong q trình học tập, từ đó có các PPDH tốt nhất cho các em.

Để có được PPDH tốt nhất, phù hợp nhất với các em, chúng tôi cần hiểu thêm về những suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong quá trình học tập bộ mơn Tốn. Mong các em đọc kĩ các câu hỏi dưới đây và vui lòng đánh dấu (x) vào ơ phù hợp với lựa chọn của mình.

1. Sự hứng thú của em khi học bộ mơn Tốn ở mức độ nào dưới đây ?  Rất thích

 Thích

 Bình thường  Ghét

 Rất ghét

2. Theo em mơn Tốn dễ hay khó ?

 Rất khó  Bình thường

 Khó  Dễ

3. Trong giờ học mơn Tốn em thường

 Tập trung nghe giảng, sôi nổi phát biểu ý kiến  Làm việc riêng  Nghe giảng một cách thụ động  Ngủ

4. Trong giờ học toán GV quan tâm đến đối tượng nào ?

 Chỉ quan tâm đến HS trung bình  Quan tâm đến cả 3 đối tượng trên 5. Mức độ GV hỗ trợ khi các em làm bài tập ?

 Thường xuyên  Hiếm khi

 Thỉnh thoảng  Khơng bao giờ

6. Trong q trình học tập các em có được giao các bài tập vừa sức học của mình khơng ?

 Bài tập rất vừa sức  Bài tập khó quá  Bài tập dễ quá

7. Trong q trình học tập, các em có được chọn bài tập theo sở trường của mình khơng ?

 Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng

 Thường xuyên  Hầu như không

8. Nguồn bài tập các em làm là từ

 Thầy cô cho  Sách bài tập

 SGK  Tự các em sưu tầm

9. Theo em, mức độ cần thiết của việc làm bài tập vừa sức với khả năng nhận thức của bản thân là

 Rất cần thiết  Bình thường

 Cần thiết  Khơng cần

10. Nếu GV giao bài tập vừa sức với lực học của em thì em sẽ thấy

 Rất tự tin  Thiếu tự tin

 Tự tin  Không tự tin

Phiếu KS 03

Phụ lục 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN

Chào các em!

Các em đã được tham gia các giờ học chuyên đề “ Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông ” . Xin các em vui lịng cho chúng tơi được biết ý kiến của các em về phương pháp học này.

STT Các nội dung khảo sát Có Một

phần Khơng

1

Giờ học sử dụng phương pháp DH gắn với thực tiễn có giúp em thêm u thích giờ học Tốn khơng?

2

Tiết học theo phương pháp DH gắn với thực tiễn em có giúp em hiểu bài hơn khơng?

3 Em có hứng thú với các phiếu nhiệm vụ tự học ở nhà khơng?

4

Phiếu nhiệm vụ tự học có bám sát nội dung chương trình đang học hay không?

5

Các nhiệm vụ trong phiếu tự học có phù hợp với năng lực của em không?

được gợi ý và trình bày một cách rõ ràng khơng?

7

Em có thấy hứng thú khi được tham gia hoạt động nhóm hay khơng?

8 Các nhiệm vụ của nhóm có bám sát nội dung chương trình khơng? 9 Các nhiệm vụ của nhóm có phù

hợp với khả năng của em khơng ?

10

Em có thấy hứng thú khi được kí kết các hợp đồng học tập hay không?

11

Các nhiệm vụ trong hợp đồng có bám sát nội dung chương trình đang học hay không?

12

Các nhiệm vụ trong hợp đồng có phù hợp với khả năng của em không?

13

Các bài kiểm tra có bám sát nội dung chương trình đang học khơng?

14 Em có sợ khi tham gia các các bài kiểm tra định kì khơng?

15

Các câu hỏi trong bài kiểm tra có phù hợp với khả năng của em không?

tập được giao về nhà không?

17

Các câu hỏi trong phiếu BTVN có bám sát nội dung chương trình đang học khơng?

18

Các câu hỏi trong phiếu BTVN có phù hợp với năng lực của em khơng?

19 Em có tự tin trình bài của mình trước tập thể lớp không?

20

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có làm tăng khả năng thuyết trình của em trước đám đơng hay khơng?

21

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát hiện, giải quyết vấn đề trong học tập không ?

22

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát huy tính độc lập và sáng tạo khơng?

23

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em giúp các em gần gũi, trao đổi, hợp tác với nhau tốt hơn không?

24 Em có muốn được tiếp tục học tập theo hướng với thực tiễn không?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông002 (Trang 100 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)