II. Những giải pháp đẩy mạnh cho vay hộ gia đình phát triển SXKD tại ch
7. Một số giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro
7.1. Phòng chống rủi ro trong cho vay hộ gia đình :
Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào thì q trình sinh lời đều ln đi cùng với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Ngồi việc thực hiện các chủ trương của Ngân hàng cấp trên đề ra, thì NHTM CP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN cần phải có một số giải pháp để phịng ngừa rủi ro. Để tìm hiểu những rủi ro trong cơng tác tín dụng, trước tiên ta xem xét một số nguyên nhân gây rủi ro :
- Rủi ro liên quan đến người vay tiền : Do yếu tố chủ quan của Ngân hàng, đó là việc ưu ái cũng như đặt lòng tin ở một số khách hàng trên các phương diện sau :
+ Không chắc chắn rằng khách hàng đó có đủ năng lực pháp lý để thực hiện hoạt động sản xuất hay không ?
+ Chưa xem xét vấn đề khách hàng có thể trả nợ được không nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động sản xuất của khách hàng đó. Do tập trung một số khách hàng vay vốn như vậy nên rủi ro cũng tập trung vào những khách hàng này và khi họ không trả được nợ, nguy cơ thua lỗ, nợ khó địi tăng cao đe dọa đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là điều khó tránh khỏi.
- Rủi ro về kỹ thuật nghiệp vụ : Ngân hàng đã cho khách hàng vay tiền mà khơng kiểm sốt được mục đích của khách hàng là vay để làm gì ?, cần số tiền thực sự là bao nhiêu ? và cần trong thời hạn bao lâu ?. Nếu như khách hàng vay tiền để mở rộng hoạt động ( mua sắm máy móc thiết bị... ) thì xảy ra rủi ro là lẽ đương nhiên.
- Rủi ro liên quan đến bảo đảm : Khi cho vay, có trường hợp Ngân hàng đã khơng xem xét khả năng đảm bảo tiền vay của khách hàng.
- Ngồi ra cịn một số rủi ro mà Ngân hàng đã không lưu tâm, đó là đạo đức của khách hàng. Sau khi các khoản nợ trên buộc phải chuyển thành nợ khó địi thì các khách hàng cũng lộ ngun hình là những người lừa đảo. Chính vì khách hàng như vậy nên dù Ngân hàng có phịng bị đến đâu, có đảm bảo vững chắc mấy đi nữa thì cũng có thể bị lừa.
7.2. Các giải pháp giải quyết rủi ro :
Ngân hàng sẽ khởi kiện những khách hàng cố tình vi phạm hợp đồng tín dụng, hoặc xiết nợ những tài sản đã được thế chấp cầm cố cho Ngân hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng tăng cường đẩy mạnh cơng tác tín dụng để tăng dư nợ, hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có lãi, tăng thu nhập, từ đó ổn định tâm lý và nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng.
Tuy nhiên bên cạnh các giải pháp trên, về lâu về dài mang tính chiến lược, Ngân hàng cần phải triển khai các biện pháp đề phịng đối phó với các rủi ro trong tín dụng như sau :
- Thứ nhất : Phân chia và giới hạn các rủi ro.
Ngân hàng có thể phân chia các rủi ro trong hoạt động tín dụng qua các hình thức sau đây
+ Cho nhiều khách hàng vay : Ngân hàng sử dụng vốn cho càng nhiều khách hàng vay thì rủi ro càng được phân chia. Tuy nhiên sự phân chia cũng có giới hạn. Nếu phân chia quá mức thì các phí tổn sẽ q nhiều so với lợi nhuận thu được. Trường hợp khách hàng cần vay một số tiền quá lớn thì Ngân hàng nên chia số tiền đó cho một Ngân hàng khác nằm trên cùng địa bàn, đó là áp dụng hình thức tín dụng liên đới hay gọi theo cách gọi hiện nay là đồng tài trợ.
+ Cho nhiều ngành hoạt động vay : Ngân hàng nên đầu tư vốn vào nhiều ngành kinh tế khác nhau thì có thể tránh được những hậu quả tai hại nếu có khủng hoảng xảy ra cho lĩnh vực đó và Ngân hàng phải xem xét các rủi ro chia theo tình hình kinh tế, diễn biến thị trường, phải thăm dị và có những dự đốn, dự báo về tình hình phát triển kinh tế mỗi ngành hàng năm .
+ Cho vay ở nhiều vùng khác nhau : Vốn tín dụng đầu tư của Ngân hàng nên phân chia ra nhiều vùng.
+ Giới hạn số tiền cho vay : Lẽ dĩ nhiên ngân hàng muốn lợi nhuận nhiều thì phải cho vay thật nhiều, nhưng Ngân hàng cần nghĩ đến các rủi ro và phải giới hạn các rủi ro. Vì vậy Ngân hàng phải rất thận trọng đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn cao, nếu khách hàng đến vay lần đầu thì nên cho vay với mức vừa phải, hợp lý, để có thể giữ được khách hàng đến lần sau.
- Thứ hai : Xem xét cẩn thận hồ sơ khách hàng.
Muốn tránh được phần nào rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng, khi Ngân hàng nhận được đề nghị vay vốn của khách hàng, cần phải xem xét hồ sơ đó một cách hết sức cẩn thận dưới nhiều khía cạnh để quyết định xem có cho vay được hay khơng và nếu cho vay được thì cho vay bao nhiêu, trong thời gian bao lâu và dưới hình thức tín dụng nào.
Việc xem xét hồ sơ càng cẩn thận thì Ngân hàng càng tránh được những rủi ro. Vì vậy các cán bộ tín dụng có trách nhiệm xem xét hồ sơ phải có khái niệm căn bản về nguồn gốc các rủi ro mà ở phần trước đã đề cập. Khi xem xét hồ sơ cần dựa vào các yếu tố căn bản như :
+ Dự án đầu tư của khách hàng có thích hợp với hồn cảnh kinh tế khơng? và có phù hợp với chính sách tín dụng do Chính phủ đề ra khơng ?.
+ Ngân hàng có lợi ích gì trong việc đầu tư vốn vào các khách hàng này.
Dựa trên các yếu tố vừa kể, Ngân hàng sẽ xem xét hồ sơ khách hàng theo các điểm chính sau :
+ Năng lực pháp lý của khách hàng, phải xem người đó có đủ năng lực pháp lý để giao dịch với Ngân hàng khơng. Ngân hàng cũng cần tìm hiểu những thơng tin cần thiết về khách hàng như tài sản, cơng nợ, tình hình sản xuất, quá trình phát triển kinh tế gia đình ra sao ?, nguồn thu nhập chính của hộ gia đình đó từ nguồn nào ?
+ Mục đích vay vốn của khách hàng: Sau khi xem xét thông tin về khách hàng, Ngân hàng cần xét đến mục đích vay vốn của khách hàng: Vay làm gì?, vay bao nhiêu ? và vay trong bao lâu ?. Muốn biết khách hàng vay để làm gì, cần phải phân biệt ba trường hợp sau đây :
* Khách hàng hoạt động điều hòa: thường hay ứng trước cho đối tác và thường trong lúc chờ được thanh toán, khách hàng tạm thời thiếu vốn lưu động.
* Khách hàng hoạt động quá mạnh : Có thể sản xuất nhiều hơn trước nhưng không đủ vốn để gia tăng hoạt động. Nếu Ngân hàng cho vay tiền để mở rộng sản xuất thì cần thận trọng vì đây là tín dụng trung dài hạn mặc dù khách hàng hy vọng trả được nợ nhanh chóng nhờ lợi nhuận tăng lên sau khi có thêm phương tiện sản xuất. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn có thể cho vay khi xem xét hiệu quả dự án đầu tư của khách hàng và nhu cầu thực tiễn để phát triển sản xuất.
* Khách hàng hoạt động quá kém : Ngân hàng phải xem nguyên nhân khách hàng hoạt động kém, nếu khơng thể khắc phục được thì từ chối khơng cho vay.
+ Xem xét các biện pháp đảm bảo tiền vay. Tín dụng thường gặp rủi ro, vì vậy yếu tố đảm bảo tiền vay cần được lưu ý.
+ Ngân hàng phải xem xét thị trường sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đầu ra của khách hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng cịn phải biết các chuyển biến về tình hình kinh tế của địa phương để dự đốn các rủi ro có thể xảy ra với đồng vốn cho vay của Ngân hàng. Ví dụ như đối với dự án cung cấp cá khơ thì cần phải xem xét giá cả đầu tư là bao nhiêu,chi phí bỏ ra là bao nhiêu, và sau đó doanh thu được bao nhiêu ,
và phải có nơi tiêu thụ, để có thể sau khi trừ đi các khoản chi phí thì được lợi nhuận, thì dự án đó mới đạt hiệu quả.
Tóm lại trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng phải hết sức thận trọng vì có thể gặp nhiều rủi ro. Huy động tiền gửi của khách hàng nhiều mà khơng cho vay thì Ngân hàng sẽ lỗ. Trái lại nếu ham lợi nhuận nhiều và cho vay bừa bãi thì nguy cơ gây tổn thất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ cao.
8. Tăng cường công tác huy động vốn tại địa phương :
Để thực hiện đường lối đổi mới CNH-HĐH của Đảng phải huy động mọi nguồn vốn trên địa phương, đặc biệt phải đẩy mạnh huy động vốn từ dân cư.
Trước yêu cầu đó phải tăng cường nguồn huy động để đáp ứng mọi nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế của địa phương, nhất là vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn theo quyết định 67 của Thủ tướng Chính phủ, chi nhánh phải áp dụng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn huy động như :
+ Tăng cường vốn huy động tại các khu vực thị trấn, thị tứ và nơi tập trung đông dân cư.
+ Mở rộng quan hệ với các tổ chức kinh tế và đoàn thể xã hội có lượng tiền thanh tốn để thu hút mở tài khoản thanh toán nhằm khơi tăng nguồn vốn với lãi suất thấp.
+ Phát hành kỳ phiếu các loại kỳ hạn khác nhau 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng trả lãi hàng tháng với lãi suất hấp dẫn, nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.
+ Đa dạng hố các hình thức huy động, mở rộng các hình thức huy động mới phù hợp với thị trường vốn ở từng khu vực.
- Trước hết Ngân hàng phải tạo sự tin tưởng và nâng cao hiểu biết của dân đối với hoạt động Ngân hàng.
- Ngồi tun truyền, quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng, cán bộ Ngân hàng phải gần gũi, giúp đỡ, tư vấn, góp ý một cách trung thực, chân thành cho dân trong tiết kiệm và sử dụng tiền. Phải giải thích để dân thấy được những lợi ích và sự an tồn khi gửi tiền vào Ngân hàng trước mắt cũng như lâu dài, do đó Ngân hàng cần phải có chính sách huy động tốt hơn, phải đa dạng hoá các loại tiền gửi như : tiền gửi tiết kiệm trả góp, kỳ phiếu trả lãi truớc, tiết kiệm tính theo thực tế ngày gửi...
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, để mọi người dân đều có cơ hội bỏ vốn của mình vào đầu tư phát triển kinh tế địa phương : đa dạng hoá về thời gian, lãi suất, phương thức phát hành nhằm mục đích :
+ Giúp dân xố được thói quen để tiền ở nhà . Từ trước đến nay người dân có thói quen giữ tiền nhàn rỗi ở nhà hoặc mua vàng. Điều này có thể xuất phát từ những nhu cầu thực tế trong cuộc sống hằng ngày, để tiền ở nhà sẽ thuận tiện, chủ động hơn khi sử dụng hoặc có thể do ngại đi gửi bởi lãi thu được chẳng đáng bao nhiêu mà tốn thời gian gửi tiền vào, rút tiền ra... Do vậy, muốn hạn chế được dân để tiền ở nhà, Ngân hàng cần phải khuyến khích mở tài khoản cá nhân và Ngân hàng phải giữ bí mật tuyệt đối số dư trên tài khoản của khách hàng.
+ Khuyến khích tinh thần tiết kiệm để làm giàu, nhân điển hình trong dân chúng.
- Cải tiến giờ giấc làm việc khơng nên làm việc theo giờ hành chính, nhất là các quầy tiết kiệm.
- Có chính sách hướng dẫn tiêu dùng để tiết kiệm, có biện pháp đối với những tiêu dùng lãng phí, xa xỉ. Đồng thời Ngân hàng nên có chính sách cho vay phù hợp để tạo vốn cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình theo phương thức trang trại, có như vậy thì ngược lại Ngân hàng mới tăng được nguồn vốn huy động từ các hộ dân cư. Bởi lẽ với cơ chế huy động vốn hiện nay trên địa bàn huyện Điện Bàn không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt là vốn trung và dài hạn còn hạn chế.
III. KIẾN NGHỊ
1. Đối với ngân hàng nhà nước:
- Cần bổ sung các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực trong việc chấp hành cơ chế, thể lệ tín dụng. Tăng cường cơng tác thanh tra kiểm sốt từ phía ngân hàng nhà nước, xây dựng công tác thanh tra đủ mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo thực hiện hoạt động kiểm sốt hệ thơng ngân hàng có hiệu quả cao nhất. Các sai xót vi phạm quy chế thể lệ tín dụng phải được xử lí nghiêm túc.
- Củng cố phát triển trung tâm CIC đảm bảo cung cấp thơng tin về khách hàng, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời hơn. Yêu cầu mọi ngân hàng thương mại đều phải tham gia cung cấp và tiếp nhận thông tin với CIC.
- Ban chấp hành văn bản hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để đưa quỹ dự phòng rủi ro thực sự đi vào vận hành trong cơng tác phịng chơng rủi ro tại các ngân hàng thương mại.
- Không cho các doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch vay vốn tại ngân hàng khác khi khi đang có nợ quá hạn tại một ngân hàng để ngăn ngừa tình trạng trái ý trong trả nợ hay đảo nợ.
- Có thể nghiên cứu bổ sung vào điều kiện vay vốn rằng: những đối tượng khách hàng hay dự án đầu tư phải có mua bảo hiểm kinh doanh trong khi sử dụng vốn vay.
2. Đối với Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín
- Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín cần tạo điều kiện để CBTD các chi nhánh trực thuộc nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình bằng cách cho phép họ được nghĩ phép để tham gia các buổi hội thảo, các khóa học đào tạo của ngành hoặc cử đi dự các chương trình liên quan đến Ngân hàng. Đồng thời mở lớp huấn luyện để phát huy tính sáng tạo của cán bộ trẻ có năng lực.
- Cần tiếp tục củng cố và mở rộng mạng lưới cải tiến thủ tục huy động và cho vay vốn được đơn giản thuận tiên. Các Ngân hàng cạnh tranh với nhau trên cơ sở tạo nhiều tiện ích cho khách hàng tránh cạnh tranh nhau về lãi suất, hạ thấp các nguyên tắc chế độ dẫn đến việc khách hàng lợi dụng lại Ngân hàng.
3. Đối với chi nhánh NH TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Đà Nẵng
- Nguồn vốn chủ yếu hiện nay của Ngân hàng vẫn là nguồn vốn ngắn hạn. Nếu xét về mặt nguyên tắc giữa nguồn vốn và sử dụng vốn thì : nguồn vốn huy động ngắn hạn chỉ sử dụng để cho vay ngắn hạn, nguồn vốn huy động trung dài hạn
sử dụng cho vay trung dài hạn là hợp lý. Tuy nhiên đối với lĩnh vực kinh doanh tại Ngân hàng như hiện nay do nguồn vốn ngắn hạn khá ổn định và thường xuyên.
Do vậy, mà Ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay tiêu dùng ngắn hạn và cả trung hạn.
Lời mở đầu
Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước về việc đổi mới kinh tế, trong thời gian qua đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn thúc đẩy cho nền kinh tế ngày càng phát triển đi lên. Với sự vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã diễn ra rất sôi động trong một môi trường cạnh tranh gay gắt.
Qua một thời gian cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các Ngân hàng Thương mại ở nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc lớn mạnh về mọi mặt kể cả về số lượng lẩn qui mơ.
Để góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước chi nhánh ngân hàng