I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1 Cấu tạo nguyờn tử kim loạ
c. Phương phỏp điện phõn
Dựng dũng điện một chiều để khử cỏc ion kim loại trờn catot. Bằng phương phỏp điện phõn cú thể điều chế hầu hết cỏc kim loại.
– Điện phõn núng chảy: dựng để điều chế cỏc kim loại cú tớnh khử mạnh nh kim loại nhúm IA, IIA, Al. Vớ dụ: Điều chế Na bằng cỏch điện phõn NaCl núng chảy.
2đpnc đpnc
2NaCl ⎯⎯⎯→ 2Na + Cl
–Điện phõn dung dịch: dựng điều chế kim loại cú tớnh khử trung bỡnh và yếu Vớ dụ: điều chế Zn bằng cỏch điện phõn dung dịch ZnSO4
2ZnSO4 + 2H2O ⎯⎯⎯dpdd→ 2Zn + O2 + 2H2SO4
Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 42 -
Chủ đề 8 KIM LOẠI NHểM IA, IIA VÀ NHễM
I. KIM LOẠI KIỀM
1. Khỏi quỏt về kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
– Nhúm IA gồm: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr). – Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng: ns1.
– Năng lợng ion hoỏ: kim loại kiềm cú năng lợng ion hoỏ nhỏ nhất so với cỏc kim loại khỏc. Theo chiều từ Li đến Cs năng lợng ion hoỏ giảm dần. Riờng Fr là một nguyờn tố phúng xạ.
– Số oxi hoỏ: +1 trong mọi hợp chất. 2. Tớnh chất vật lớ
Tinh thể kim loại kiềm đều cú cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm khối, cú đặc điểm: liờn kết kim loại yếu, tinh thể tương đối rỗng nờn cỏc kim loại kiềm cú:
– Khối lợng riờng nhỏ.
– Nhiệt độ núng chảy thấp (<200oC), nhiệt độ sụi thấp. – Độ cứng thấp, cú thể dựng dao cắt dễ dàng
– Độ dẫn điện cao.
Tớnh chất vật lớ biến đổi theo quy luật.
3. Tớnh chất hoỏ học
– Cỏc kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh, tớnh khử tăng dần từ Li đến Cs. – Phản ứng với phi kim:
+) Tỏc dụng với O2: Li cho ngọn lửa màu đỏ son, Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tớm nhạt.