Kết quả ý kiến chia sẻ của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kĩ năng xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn ngữ văn ở trường THPT (Trang 90 - 93)

Tiêu chí đánh giá ( kí

hiệu)

Đề số 1 Đề số 2

PA 1 PA2 PA3 PA4 PA1 PA2 PA3 PA4

1.1 2 10 1 5 3 3 1.2 5 7 6 6 1.3 3 9 4 8 1.4 4 8 6 5 1 1.5 3 9 5 4 3 1.6 8 2 2 1 7 4 1.7 5 7 2 8 2 1.8 1 11 2 3 6 1 1.9 2 9 3 5 3 1 1.10 1 11 5 4 3 0

Đánh giá chất lượng của đề bài kiểm tra nếu chỉ nhìn nhận từ phía giáo viên sẽ khơng tránh khỏi sự phiến diện, cái nhìn một chiều. Để có được cái nhìn đầy đủ , tồn diện hơn về chất lượng của đề bài, để đánh giá hiệu quả của các biện pháp đề ra ở chương 2, thiết nghĩ sự đánh giá của học sinh về đề kiểm tra đánh giá là rất cần thiết. Song song với việc lấy ý kiến chia sẻ của

giáo viên, chúng tôi lấy ý kiến chia sẻ của học sinh đang học tập tại trường THPT Nguyễn Trãi - Vũ Thư - Thái Bình về đề kiểm tra thực nghiệm và đề kiểm tra đối chứng. Sau khi các em làm bài kiểm tra, chúng tôi phát cho mỗi em một phiếu chia sẻ ý kiến, những cảm nhận của các em về hai đề bài vừa làm.

Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn, chúng tôi xin giới thiệu mẫu phiếu chia sẻ:

PHIẾU CHIA SẺ CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH SAU KHI LÀM BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MƠN NGỮ VĂN

A. Thơng tin về người trả lời phiếu chia sẻ

Họ và tên học sinh ................................................................................. Lớp : ................................................. Năm học: .................................... B. Nội dung chia sẻ: Nhũng suy nghĩ cảm nhận của người học về chất lượng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn.

Học sinh đọc từng mục ở bảng dưới, khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ đánh giá cụ thể của từng nội dung mà mình chọn (yêu cầu đánh giá khách quan và đúng với tình hình thực tế).

1 - Không đồng ý 2 - Đồng ý một phần 3 - Đồng ý về cơ bản 4 - Hồn tồn đồng ý

hiệu

Tiêu chí đánh giá Các mức độ

ĐG

1.1 Văn bản đọc hiểu trong đề được chọn lọc, đề cập

đến vấn đề mang tính thực tiễn cao. 1 2 3 4 1.2 Hệ thống câu hỏi bao quát được kiến thức các

phân môn đã học (Tiếng Việt, Làm văn, Văn học) 1 2 3 4 1.3 Ngôn ngữ trong hệ thống câu hỏi rõ ràng,

mạch lạc 1 2 3 4

1.4

Hệ thống câu hỏi thể hiện được các mức độ đánh giá năng lực (nhận biết, thông hiểu, vận dụng , sáng tạo)

1 2 3 4

1.5 Người học thường trả lời ngay và thấu đáo

những câu hỏi trong đề kiểm tra 1 2 3 4

1.6

Qua hệ thống câu hỏi, anh/ chị được gợi mở, khuyến khích tham gia vào quá trình tìm hiểu văn bản.

1 2 3 4

1.7

Hệ thống câu hỏi đọc hiểu giúp đánh giá khách quan và khoa học kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực.

1 2 3 4

1.8 Anh/Chị cảm thấy hào hứng khi làm bài kiểm tra

phần này. 1 2 3 4

1.9 Anh/Chị hài lòng với cách ra đề theo hướng tiếp

cận năng lực người học như vậy. 1 2 3 4

1.10

Nên duy trì cách ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học cả ở các cấp học khác.

Số học sinh tham gia chia sẻ quan điểm đánh giá về 2 đề bài là 92 học sinh. Sau khi nhận lại phiếu chia sẻ của học sinh, chúng tôi thống kê lại ý kiến của các em về 2 đề bài theo bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kĩ năng xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn ngữ văn ở trường THPT (Trang 90 - 93)