Trao đổi về cỏc quan hệ của co nở nhà và ở trưũng 42 3.5 8 Nhà trường bồi dưỡng kiến thức về giỏo dục cho CMHS 0 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện mỹ đức, hà tây hiện nay (Trang 62 - 64)

9 Xin dạy thờm, hoc thờm 63 75

Kết quả điều tra ở bảng 2.16 cho thấy:

- Nội dung kết hợp cũn nghốo nàn đơn điệu. Những nội dung liờn quan đến GDĐĐ chưa được chỳ ý đỳng mức như trao đổi hành vi của học sinh khi ở trường, trao đổi về ưu nhược điểm của học sinh ở nhà...

- Nội dung nhà trường bồi dưỡng kiến thức cho cha mẹ học sinh hầu như chưa được đề cập tới.

Sự phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường được thực hiện bằng nhiều

biện phỏp khỏc nhau. Trờn thực tế mỗi biện phỏp khi được sử dụng mang lại những hiệu quả khỏc nhau. Bảng 2.17 là kết quả điều tra nhận thức của cỏc đối tượng khảo sỏt về cỏc biện phỏp phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường và hiệu quả của chỳng mang lại.

Bảng 2.17: Cỏc biện phỏp phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh

TT BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐèNH VÀ NHÀ TRƯỜNG

í KIẾN ĐÁNH GIÁ (%) Hiệu quả Thiếu hiệu quả

1 Ghi sổ liờn lạc 51.3 10.2

2 Họp cha mẹ học sinh định kỳ 64.5 9.9

3 Thầy cụ giỏo đến gia đỡnh trao đổi 64.9 9.4

4 Nhà trường mời CMHS đến trường khi cần 61.9 14.4

5 CMHS chủ động đến gặp thầy cụ giỏo 47.9 12.7

6 Trao đổi qua hội CMHS 20.3 53.5

7 Trao đổi qua cỏn bộ quản lý xó hội 8.6 46.7

8 Trao đổi qua thư từ 6.3 56.3

9 Trao đổi qua điện thoại 15.2 41.1

10 Cỏc hỡnh thức khỏc 3.2 33.5

Qua bảng 2.17 cho thấy:

- Những biện phỏp theo đỏnh giỏ của cỏc đối tượng khảo sỏt cú hiệu quả

mẹ học sinh định kỳ (64.5%), tiếp theo là mời cha mẹ học sinh tới trường (61.9%). Kết quả này cho thấy những biện phỏp trao đổi trực tiếp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường mà người đại diện là giỏo viờn chủ nhiệm thường mang lại hiệu quả cao. - Những biện phỏp theo ý kiến đỏnh giỏ là ớt cú hiệu quả: Trao đổi qua hội CMHS (53.5%), trao đổi qua thư từ (56.3%), trao đổi qua cỏn bộ quản lý xó hội (46.7%). Đú chủ yếu là những cỏch thức trao đổi giỏn tiếp qua cỏc tổ chức xó hội. Mặc dự đõy là những hỡnh thức cú tỏc dụng to lớn, giỳp cho việc trao đổi thụng tin giữa gia dỡnh và nhà trường được thường xuyờn, kịp thời, huy động được nhiều lực lượng tham gia giỏo dục.

Từ những vấn đề trờn đặt ra cho chỳng ta phải xem xột một cỏch nghiờm tỳc để tỡm ra một cơ chế thớch hợp cho sự phối hợp sao cho những tổ chức hội CMHS và hội đồng giỏo dục nhà trường hoạt động cú hiệu quả.

* Thực trạng cụng tỏc phối hợp giữa nhà trường và xó hội trong việc GDĐĐ học sinh:

Trong điều kiện xó hội ta hiện nay việc phối hợp giữa nhà trường và xó hội hướng vào nhiều nội dung khỏc nhau. Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn cỏn bộ quản lý xó hội về nội dung của sự phối hợp giữa nhà trường và xó hội được thể hiện ở bảng 2.18.

Bảng 2.18: Nội dung phối hợp giữa nhà trường với xó hội

TT Nội dung của sự phối hợp giữa nhà trường và xã hội

ý kiến đánh giá

SL %

1 Bảo vệ trật tự an ninh của địa phương 81/304 26.7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện mỹ đức, hà tây hiện nay (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)