phương cho nhà trường
Kết quả điều tra bảng 2.18 cho thấy:
- Những nội dung chủ yếu mà sự phối hợp giữa nhà trường và xó hội hướng vào là: “ Tổ chức việc học tập vui chơi, rốn luyện nhằm GDĐĐ cho học sinh ” (63.4%); “Xõy dựng cơ sở vật chất cho nhà trường” (50.5%) ; “ Quản lý học sinh trong cộng đồng” (32.7%). Như vậy nội dung của sự liờn kết hướng chủ yếu vào việc xó hội giỳp đỡ nhà trường giỏo dục học sinh cũn những nội dung mang lại lợi ớch cho xó hội cũn xếp ở vị trớ khiờm tốn với 26.7% số ý kiến được hỏi.
- Cú 6.9 % số ý kiến được hỏi cho rằng “ Chưa làm được nội dung nào trong những nội dung trờn ”. Kết quả này phản ỏnh sự phối hợp giữa nhà trường và xó hội cũn rất bất cập, cần phải được đặt ra và xem xột một cỏch nghiờm tỳc.
Để thực hiện những nội dung phối hợp giữa nhà trường và xó hội nhằm GDĐĐ cho học sinh cần cú những biện phỏp nhất định kết quả điều tra
nhận thức của giỏo viờn và cỏn bộ quản lý xó hội về cỏc biện phỏp phối hợp giữa nhà trường và xó hội ở huyện Mỹ Đức được thể hiện qua bảng 2.19
Bảng 2.19: Cỏc biện phỏp phối hợp giữa nhà trường và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh
TT BIỆN PHÁP PHỐI HỢP
í KIẾN ĐÁNH GIÁ
SL %
1
Thống nhất những yờu cầu xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh: thụng qua phong trào gia đỡnh văn hoỏ, nếp sống văn
minh cộng đồng 241 79.2
2
Cỏc đơn vị tổ chức trong xó hội đỡ đầu dưới hỡnh thức: Học
bổng hỗ trợ, phần thưởng thi đua... 60 19.8
3
Cỏc tổ chức xó hội tham gia tổ chức cỏc hoạt động GDĐĐ học sinh
(tổ chức lễ hội, tham quan, giỏo dục truyền thụng...) 105 34.7 Thành lập ban chỉ đạo giỏo dục cỏc cấp xó phường để tham
sự phối hợp
5 Cỏc hỡnh thức khỏc 3 1.0
Kết quả điều tra ở bảng 2.19 cho thấy:
- Những biện pháp được giáo viên và cán bộ quản lý xã hội sử dụng nhiều nhất là “Thống nhất những yêu cầu xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Thông qua phong trào gia đình văn hố, nếp sống văn minh cộng đồng” chiếm tới 79.2 %, tiếp đó là “Thành lập ban chỉ đạo các cấp xã phường để tham mưu qua các hội nghị xây dựng quy chế, nội quy, quy định của sự phối hợp...” 36.6%. Tuy nhiên trong thực tế việc xây dựng gia đình văn hố nếp sống văn minh được triển khai song chưa trở thành phong trào rộng khắp. Hiệu quả về mặt giáo dục của phong trào thì chủ yếu được cảm nhận về mặt định tính và trên bình diện lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào.
- Những biện pháp tác đông trực tiếp đến hoạt động, giao lưu của học sinh cũng như tạo điều kiện vật chất để học sinh tham gia còn được sử dụng ở mức độ hạn chế.
Thực tế sự phối hợp giữa gia đình và các tổ chức xã hội hầu như chưa được thực hiện theo một cơ chế chặt chẽ. Trừ những trường hợp những trẻ em hư, trẻ em phạm pháp còn đối với những học sinh bình thường phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện thì chưa thấy ai (kể cả CMHS) chủ động đặt ra sự phối hợp giữa gia đình và xã hội. Đây cũng chính là thực tế phổ biến ở các trường trong huyện.
* Hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Các trường THPT, nơi đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội cũng đã có nhiều cố gắng, song các biện pháp, phương pháp vẫn cịn nhiều hạn chế, Cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình GDĐĐ học sinh chưa tạo được sự phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ nên chưa ngăn chặn triệt để các tệ nạn xã hội đang từng ngày, từng giờ tìm cách len lỏi vào nhà trường, huỷ hoại nhân cách của thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
Kết quả về khảo sát hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh qua Bảng 2.20.
Bảng 2.20: Mức độ hiệu quả của sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
TT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI HỢP
í KIẾN ĐÁNH GIÁ
SL %
1 Hiệu quả rất thiết thực 384 60.4
2 Hiệu quả cũn hạn chế 183 28.7
3 Hiệu quả cũn mang tớnh chất hỡnh thức 169 10.9
4 ý kiến khỏc 0 0
Thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.20: Hiệu quả của sự phối hợp Qua bảng 2.20 và thể hiện qua biểu đồ cho thấy:
- Cú 60.4% cho rằng sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội mang hiệu quả thiết thực. Sự đỏnh giỏ đú phản ỏnh sự cố gắng, nỗ lực của nhà trường, cỏc bậc CMHS và cỏn bộ quản lý xó hội trong cụng tỏc giỏo dục
- Cú 28.7 % ý kiến cho rằng hiệu quả mang lại cũn hạn chế, đặc biệt 10.9% cho rằng sự phối hợp cũn mang tớnh hỡnh thức. Kết quả này cho thấy những hạn chế, yếu kộm của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội.
Hiệu quả thiết thực
Hiệu quả hạn chế
Hiệu quả mang tính chất hình thức ý kiến khác
+ Sổ liờn lạc vốn trước đõy sử dụng hàng thỏng nay thành phiếu bỏo cỏo kết quả học tập, tu dưỡng với kỳ hạn mỗi kỳ một lần với nội dung đơn thuần là nhà trường thụng bỏo kết quả học tập và xếp loại đạo đức cho gia đỡnh biết,
gia đỡnh chỉ cần ký nhận.
+ Biện phỏp thăm gia đỡnh học sinh của GVCN cũn rất hạn chế về cả số lần đến thăm, số gia đỡnh được GVCN đến thăm cũng như hiệu quả thiết thực của mỗi lần đến thăm.
+ Cuộc họp cha mẹ học sinh với nội dung chủ yếu là giỏo viờn chủ nhiệm thụng bỏo kết quả học tập và tu dưừng của học sinh ở nhà trường cho cha mẹ học sinh biết và trả lời chất vấn của CMHS.
- Cụng tỏc phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong quỏ trỡnh GDĐĐ học sinh nhiều trường chỉ dừng lại ở mặt lý luận Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cũn bộc lộ rất nhiều hạn chế, hiệu quả mang lại nhiều khi cũn thấp, cũn mang tớnh hỡnh thức nhất là sự phối hợp giữa nhà trường và cỏc lực lượng xó hội. Xỏc định được những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những hạn chế đú cú ý nghĩa rất quan trọng. Đú là một trong những cơ sở để chỳng ta đưa ra những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của sự phối hợp. Vậy đõu là nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội? Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.21.
Bảng 2.21: Nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh
TT NGUYấN NHÂN
í KIẾN ĐÁNH GIÁ
SL %
1 Đời sống xó hội cú nhiều chuyển biến 132 20.8