Dân số
- Hà Nội được chia làm 30 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã – và 584 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn với diện tích 3.324,92 km².
- Hà Nội có tổng số dân là 6.448.837 người với mật độ dân số 1875 người/ km².
Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật :
Trong những năm qua, hạ tầng cơ sở của Thủ đô Hà Nội đã được đầu tư phát triển và đạt được một số kết quả góp phần tích cực trong việc đáp ứng các nhu cầu phát triển của nền kinh tế và phục vụ nhu cầu của người dân. Nhiều cơng trình hạ tầng quan trọng đã được hoàn thành như cải tạo nâng cấp các tuyến đường quốc lộ
hướng tâm, quốc lộ 32 (đoạn Cầu Giấy - Cầu Diễn), tuyến đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; đường vành đai 3 (đoạn Mai Dịch - Trung Hoà), tuyến đường Lê Văn Lương, đường Văn Cao,... Nhiều cơng trình giao thơng quan trọng đang được đầu tư xây dựng như cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, đường Láng - Hồ Lạc, tuyến đường 5 kéo dài, tuyến đường La Thành - Thái Hà - Láng; Hạ tầng kỹ thuật của nhiều khu đô thị mới được đầu tư: Linh Đàm, Đại Kim - Định Công, Đông Nam Trần Duy Hưng, Khu thể thao Mỹ Đình,...
Hệ thống vận tải hành khách cơng công bằng xe buýt bước đầu đã phát triển và từng bước đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân..Với vị trí, vai trị của Thủ đơ cả nước theo Pháp lệnh Thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, du lịch, thương mại và văn hố, hạ tầng cơ sở của Thành phố Hà Nội cịn có ý nghĩa tiên phong so với các thành phố và các khu tập trung dân cư khác.
Thị trường
- Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hồ Bình; phía đơng giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình và Phú Thọ. Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sơng Đà và hai bên sơng Hồng, vị trí và địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học và đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam
- Sản phẩm hàng hoá của Hà Nội sản xuất ra sẽ dễ dàng vận chuyển và tiêu thụ ra các thị trường ở các tỉnh, huyện lân cận. Như vậy,Hà Nội có điều kiện để phát triển dịch vụ thương mại, các khu cơng nghiệp.
2.3.2.3 Mục đích và sự cần thiết đầu tư của dự án.a. Mục đích của dự án a. Mục đích của dự án
- Nhằm thiết thực hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, và đáp ứng nhu cầu tiêu dung cho người dân trong khu vực cũng như trong cả nước.
- Nhằm giải quyết việc làm cho người dân trên địa bàn cũng như các khu vực lân cận.
- Đồng thời, giúp quảng bá và giới thiệu sản phẩm, thương hiệu của công ty.