Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao thpt (Trang 69 - 79)

3.4 .Tiến hành thực nghiệm sư phạm và sử lớ kết quả

3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phỳt ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG ĐIỂM TRUNG BèNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 96 0 2 5 5 9 19 20 16 12 6 6,77 ĐC 95 3 7 8 10 14 12 14 18 6 3 5,78

Bảng 3.2. Thống kờ chất lượng kiểm tra 15 phỳt

ĐỐI TƯỢNG TỔNG SỐ LƯỢNG GIỎI (9-10đ) KHÁ (7-8đ) TB (5-6đ) YẾU (3-4đ) KẫM (1-2đ) SL % SL % SL % SL % SL % TN 96 18 18,75 38 39,58 28 29,17 10 10,4 2 2 2,08 ĐC 95 9 9,47 32 33,68 26 27,37 18 18,9 5 10 10,53

3.5.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 1 tiết ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG ĐIỂM TRUNG BèNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 96 1 1 2 5 9 22 23 15 12 6 6,82 ĐC 95 1 7 9 8 14 17 20 7 8 4 5,83

Bảng 3.4. Thống kờ chất lượng kiểm tra 1 tiết

ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG GIỎI (9-10đ) KHÁ (7-8đ) TB (5-6đ) YẾU (3-4đ) KẫM (1-2đ) SL % SL % SL % SL % SL % TN 96 18 18,75 38 39,58 31 32,29 7 7,29 2 2,08 ĐC 95 12 12,63 27 28,42 31 32,63 17 17,89 8 8,42

Biểu đồ 3.2. Thống kờ chất lượng kiểm tra 1 tiết

3.6. Sử lớ kết quả thực nghiệm sư phạm

ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI KIỂM TRA 1 TiẾT TN ĐC TN ĐC 1 3,16 1.04 1,05 2 2,08 10,53 2,08 8,42 3 7,29 18,95 4,17 17,89 4 12,50 29,47 9,38 26,32 5 21,88 44,21 18,75 41,05 6 41,67 56,84 41,67 58,95 7 62,5 71,58 65,63 80,00 8 81,25 90,53 81,25 87,37 9 93,75 96,84 93,75 95,79 10 100,00 100,00 100,00 100,00

Biểu đồ 3.3. :Đường luỹ tớch bài kiểm tra 15 phỳt

Bảng 3.6. Kết quả phõn tớch thống kờ điểm kiểm tra

CHỈ SỐ THỐNG Kấ

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT TN ĐC TN ĐC SỐ LƯỢNG 96 95 96 95 TRUNG BèNH CỘNG 6,77 ± 0,19 5,78 ± 0,23 6,82 ± 0,18 5,83 ± 0,22 ĐỘ LỆCH CHUẨN 1,90 2,29 1,81 2,17 HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG 28,06 39,61 26,53 37,22 Bảng 3.7. So sỏnh cặp TN - ĐC với phộp thử student HèNH THỨC KIỂM TRA α < 0.05 Ttớnh F KIỂM TRA 15 PHÚT 3,30 189

KIỂM TRA 1 TIẾT 3,42 189

3.7. Phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm trờn chỳng tụi cú một số nhận xột sau: - Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:

+ Tỉ lệ % HS yếu kộm, trung bỡnh của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với lớp ĐC. + Tỉ lệ % HS đạt khỏ giỏi của cỏc lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS ở lớp TN sau khi học xong bài thi hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn lớp ĐC.

- Trung bỡnh cộng điểm kiểm tra của cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC từng đụi một. Trong khi đú, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của cỏc lớp TN nhỏ hơn của cỏc lớp

ĐC (bảng 3.6). Như vậy, việc sử dụng bài tập Húa học vào dạy học đó gúp phần nõng cao hiệu quả học tập của HS thụng qua điểm và xếp loại chất lượng cỏc bài kiểm tra của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.

Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của cỏc lớp TN nhỏ hơn cỏc lớp ĐC chứng tỏ ở cỏc lớp TN, cỏc số liệu tập trung quanh giỏ trị trung bỡnh cộng tốt hơn, chất lượng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phộp nhận xột rằng chất lượng bài kiểm tra của cỏc lớp TN khụng những cao hơn mà cũn đồng đều hơn và bền vững hơn cỏc lớp ĐC.

- Đồ thị đường lũy tớch của cỏc TN thường nằm bờn phải và phớa dưới so với cỏc lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS cú điểm xi trở xuống của cỏc lớp TN luụn ớt hơn cỏc lớp ĐC. Núi cỏch khỏc, số HS cú điểm kiểm tra cao hơn thường hiện diện nhiều hơn trong cỏc lớp TN. Đõy cũng là một bằng chứng khỏch quan về tỏc động tớch cực của phương phỏp được ỏp dụng.

- Kiểm tra kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phộp thử Student: Tra bảng tLT = 1,96 với =0,05α , f = 189.

tớnh

t > tLT , sự khỏc nhau giữa xTN và xDC là cú ý nghĩa. Việc sử dụng bài tập Húa học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh dạy học cú hiệu quả hơn phương phỏp truyền thống với mức ý nghĩa 0,05.

Tiểu kết chương 3

- Từ việc sử dụng hệ thống bài tập trong việc giảng dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nõng cao thực tế cho thấy :

- Việc lựa chọn và sử dụng bài tập phự hợp với trỡnh độ nhận thức và tư duy của HS, ỏp dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học thớch hợp cho từng kiểu bài lờn lớp tạo cho HS được chủ động hơn, tớch cực hơn trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho cỏc em tham gia cỏc hoạt động nhúm trong cỏc giờ học. Hỡnh thức tổ chức của cỏc giờ học đa dạng phự hợp với tõm sinh lớ lứa tuổi HS THPT.

- HS cỏc lớp TN nắm vững kiến thức hơn, cú kết quả cao hơn so với cỏc lớp ĐC và cỏc em đó cú sự tiến bộ nhất định; hướng cỏc em biết cỏch tự học, tự trau dồi tri thức.

Như vậy, cú thể kết luận rằng: việc sử dụng bài tập theo cỏc mức độ nhận thức và tư duy trong dạy học cú vai trũ quan trọng đối với HS, đõy là phương phỏp học

tập tớch cực, hiệu quả, giỳp HS nắm vững những kiến thức húa học, phỏt triển tư duy, hỡnh thành khỏi niệm, khả năng ứng dụng húa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và gõy hứng thỳ cho HS trong học tập.

Cỏc GV dạy TN đều cú ý kiến thống nhất rằng: hệ thống bài tập khỏ rừ ràng, phong phỳ đỏp ứng được những yờu cầu cụ thể của việc thiết kế cỏc bài soạn, cỏc bài kiểm tra phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nõng cao. Tuy nhiờn, tuỳ theo mục đớch dạy học, tớnh phức tạp và đặc trưng của từng loại bài lờn lớp, GV cần sử dụng hệ thống bài tập theo cỏc mức khỏc nhau một cỏch linh hoạt, phải tự thiết kế cỏc hoạt động dạy học phự hợp với cỏc đối tượng HS để đạt được hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau khi tiến hành tỡm hiểu, nghiờn cứu đề tài “Xõy dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học phần

dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nõng cao THPT”, chỳng tụi đó căn bản hồn thành cỏc nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

1. Nghiờn cứu cơ sở lớ luận của đề tài về cỏc vấn đề: hoạt động nhận thức của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học; phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học; hướng dẫn sử dụng phương phỏp dạy học để phỏt triển năng lực nhận thức, tư duy và tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học húa học; cỏc nguyờn tắc dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.

Khỏi quỏt những vấn đề cơ bản về bài tập húa học: khỏi niệm về bài tập húa học; tỏc dụng của bài tập húa học với việc phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh; vai trũ và nhiệm vụ của giỏo viờn trong việc phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, sỏng tạo của học sinh qua việc sử dụng bài tập húa học; làm rừ mối quan hệ giữa bài tập húa học với quỏ trỡnh phỏt triển năng lực nhận thức của học sinh.

2. Lựa chọn cú chỉnh lớ và xõy dựng một hệ thống bài tập húa học phần dẫn xuất hiđrocacbon thuộc húa học 11 gồm bài tập trắc nghiệm tự luận, bài tập trắc nghiệm khỏch quan và phõn theo cỏc mức độ tư duy đảm bảo cỏc yờu cầu lớ luận dạy học cơ bản.

3. Xõy dựng quy trỡnh và cỏch sử dụng bài tập để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học và trờn cơ sở đú đưa ra những vớ dụ tiờu biểu về cỏch sử dụng bài tập để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.

4. Kết quả thực nghiệm sư phạm đó khẳng định tỏc dụng tốt của việc phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thụng qua bài tập húa học hữu cơ ở cỏc trường THPT. Đồng thời kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm đó phần nào khẳng định được tớnh đỳng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài.

Tỏc giả hy vọng đề tài nghiờn cứu đó đem lại những ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào trong quỏ trỡnh dạy dạy:

* Thứ nhất, xõy dựng được một hệ thống bài tập khỏ đầy đủ, đảm bảo cỏc yờu cầu lớ luận dạy học cơ bản về húa học hữu cơ.

* Thứ hai, bước đầu nghiờn cứu cỏch sử dụng bài tập húa học hữu cơ trong quỏ trỡnh dạy học để phỏt huy tớnh tớch cực, thỳc đẩy hoạt động tỡm tũi, sỏng tạo và nõng cao nhận thức, tư duy cho học sinh.

Để gúp phần nõng cao hiệu quả dạy và học mụn Húa học trong Trường THPT, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau:

- Trang bị đầy đủ cơ sở vật trường học núi chung và phũng bộ mụn Húa học, phũng thớ nghiệm Húa học núi riờng ở cỏc trường phổ thụng, phõn bố 30-35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi mới phương phỏp dạy học phự hợp với xu hướng dạy học hiện đại hiện nay.

- Cần thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học. GV cần phải thay đổi cỏc bài giảng của mỡnh theo hướng dạy học tớch cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiờn cứu.

- Tổ chức học bồi dưỡng thường xuyờn hơn và rộng rói cho giỏo viờn.

- GV cần chủ động tuyển chọn, xõy dựng hệ thống bài tập phự hợp với năng lực học sinh và sử dụng vào quỏ trỡnh dạy học tớch cực.

- Cần bổ sung tài liệu tham khảo (đặc biệt là cỏc tài liệu chuẩn) vào thư viện trường để HS và GV cú điều kiện tốt trong việc tự học và nghiờn cứu.

- Cần đào tạo cỏn bộ chuyờn trỏch phũng thớ nghiệm. Phũng thớ nghiệm cần bố trớ nơi nào tiện cho việc GV chuẩn bị thớ nghiệm trong cỏc giờ dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngụ Ngọc An (2009), 350 bài tập húa học chọn lọc và nõng cao lớp 11, NXB Giỏo dục, Hà Nội

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ

trỡnh dạy học, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội.

Đồng Nai.

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo,(2001), Đề ỏn đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, Hà Nụi.

5. Vừ Chấp (2006), Những vấn đề của giỏo dục phổ thụng hiện nay và định hướng

chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ – hiện đại húa đất nước, trường Đại học Sư pham, Đại hoc Huế.

6. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xuõn Trinh (2001), Lớ luận

dạy học Húa học tập 1, NXB Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Cường, Benrd Meier (2005), Phỏt triển năng lực thụng qua phương

phỏp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội.

8. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhõm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (2002), Tài liệu

nõng

cao và mở rộng kiến thức húa học THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

9. Lờ Văn Dũng (2001), Phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh

THPT thụng qua BTHH, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học Trường ĐHSP Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy và học Húa học theo hướng đổi mới, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Đỡnh Độ (2010), Cỏc cụng thức giải nhanh trắc nghiệm Húa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nụi.

12. Cao Cự Giỏc (2001), Hướng dẫn giải nhanh bài tập Húa học. Tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nụi.

13. Cao Cự Giỏc (2009), Cẩm nang giải toỏn trắc nghiệm Húa học, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương phỏp giải toỏn húa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Đỗ Xuõn Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm húa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lờ Chớ Kiờn, Lờ Mậu Quyền (2006), Húa

học 11 nõng cao, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

17. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lờ Chớ Kiờn, Lờ Mậu Quyền (2006), Bài

tập Húa học 11 nõng cao, NXB Giỏo dục, Hà Nội

Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Xuõn Trường (2006), Bài tập húa học ở trường phổ thụng, NXB Đại hoc Sư Phạm Hà Nội

20. Nguyễn Xuõn Trường (2009), Rốn kĩ năng giải bài tập húa học trung học

phổ thụng (chuyờn đề hợp chất cú nhúm chức), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Lờ Thanh Xuõn (2009), Cỏc dạng toỏn và phương phỏp giải toỏn Húa học 11

(phần hữu cơ), NXB Giỏo dục, Hà Nội

Tiếng Anh

Một phần của tài liệu xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao thpt (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w