Chi khác: 200.304.000 đồng/năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố hải phòng (Trang 110 - 114)

- Dịch vụ công cộng: + Tiền điện; Nhiên liệu ; Mơi trường - Dịch vụ văn phịng: + Văn phòng phẩm dùng cho văn phòng + Vật rẻ tiền (đồ dùng văn phịng) - Thơng tin + Điện thoại, Báo chí,quảng cáo

- Hội nghị/ Cơng tác phí/ Sửa chữa nhỏ

- Nghiệp vụ: + Văn phòng phẩm (giáo viên) Tài liệu sách báo tham khảo In ấn, Foto,các hoạt động khác của ngành.

Giả thiết số người hưởng bậc là:

- Chi khác

- Mua sắm TSCĐ.

Phần 3: Nội dung thu/năm học.

A. Trường THPT

1. Nguồn xác định được:

- Nguồn cấp từ nhà nước : 1.500 h/s x 800.000 = 1.200.000.000đ

- Nguồn học phí : 1.500 x 25.000 x 40% x 9 = 135.000.000đ - Nguồn thu tiền xây dựng : 1500 x 200.000 = 300.000.000 (Nhà nước bao cấp từ 70 đến 100% kinh phí xây dựng các cơng trình ).

2. Nguồn thu được từ điều tra:

- Nguồn kinh phí dạy học tăng cường:

1.500 h/s x 200.000 đồng = 300.000.000 đồng

- Nguồn XHHGD: 70.000.000 đồng đến 100.000.000đồng

Tổng kinh phí (khơng tính kinh phí xây dựng): 2.035.000.000đồng B. Trường THPT Bán công

1. Nguồn xác định được:

- Nguồn học phí : 1.500h/s x 500.000/ 1năm = 750.000.000đ - Nguồn cấp từ nhà nước : 50.000.000đ

- Nguồn thu tiền xây dựng : 1500 x 200.000 = 300.000.000 (Nhà nước bao cấp từ 30 đến 50% kinh phí xây dựng các cơng trình ).

2. Nguồn thu được từ điều tra:

- Nguồn kinh phí dạy học tăng cường:

1.500 h/s x 150.000 đồng = 225.000.000 đồng

- Nguồn XHHGD: 70.000.000 đồng đến 100.000.000đồng

Tổng kinh phí (khơng tính kinh phí xây dựng):1.425.000.000đồng

Nhƣ vậy mức chênh lệch giữa 2 loại hình trƣờng là:

2.035.000.000đồng - 1.425.000.000đồng = 610.000.000 đồng.

Trong đó: kinh phí xây dựng và thiết bị THPT được lợi gấp 2 lần trong khi nội dung chi tương đương.

Phụ lục số 02

TỔNG NGUỒN THU NGỒI HỌC PHÍ VÀ XÂY DỰNG NĂM 2003 -2004.

Quy mô trường 1500.học sinh.

NGUỒN HUY

ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN TỔNG THU

TỔNG HUY ĐỘNG ĐƯỢC QUYỀN SỬ ĐƯỢC QUYỀN SỬ DỤNG XHHSNGD CMHS và các TCXH,các công ty CMHS 50.000.000 đồng TCXH 46.000.000đồng 96.000.000 đồng DVPotocopi DV nhà trường 51000.000đồng 23.000.000đồng Xe đạp DV nhà trường 50.000đ/xe/năm x1500 xe = 75.000.000 đồng 50.000.000đồng Ơn tập văn hố

nâng cao + chuyên nghiệp GV+HS+CMH S 250 triệu (Chi 80 % ) 50.000.000đồng Tin học Các học sinh nhà trường và HS tự do 500h/s x 300.000đ/hs =150.000.000 đồng chi 70% 45.000.000.đồng SGK + Giấy vở DV nhà trường 1000 h/s x 200.000/hs = 200.000.000 đồng 20.000.000đồng Tổng thu 284.000.000đồng Kế hoạch 2004 -2005 (Dự tính)

Nước máy DV nhà trường 1000 lít/ngày lãi xuất

404.000 x26 ngày x10tháng 105.040.000đồng Giả thiết duy trì được mức kinh phí như năm học cũ thì tổng là 389.040.000đồng

Mức kinh phí trên có thể giải quyết lương cho 30 % giáo viên cơng tác có mức lương bậc 3.

Phụ lục số 03

PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN

Về các giải pháp quản lý trường TPTBC vùng nông thôn.

Họ và tên:.................................................................................. Đơn vị cơng tác:........................................................................ Ơng(Bà) hiện đang là: Cán bộ quản lý: CMHS 

Giáo viên chủ nghiệm: Giáo viên giảng dạy bộ môn 

Hệ thống trường THPTBC ở các vùng nông thôn thành phố Hải Phịng cần phải có những giải pháp quản lý hữu hiệu để phát triển . trong quá trình nghiên cứu,chúng tôi tạm thời đưa ra một số giải pháp quản lý cho loại hình trường này ở vùng nông thôn HP. Xin Ông (bà) vui lòng cho đánh giá của mình về tính khả thi và tính cấp thiết của những giải pháp nêu ra dưới đây (mức điểm cao nhất cho mỗi tính là 5 điểm, thấp nhất là 1 điểm).

TT CÁC GIẢI PHÁP Tính cấp thiết (5điểm) Tính khả thi (5điểm) 1 Xây dựng khung pháp chế phù hợp, vận dụng cụ thể cho từng địa phương chú ý vùng nông thôn.

2 Xác định rõ chức năng, quyền lợi của một số nhân tố chủ đạo trong công tác quản lý trường THPT BC. 3 Tổ chức quản lý nguồn lực tài chính - CSVC.

4 Hồn thiện q trình giáo dục - đào tạo.

5 Coi trọng vấn đề của đồn thể chính trị - xã hội trong nhà trường và tổ chức thực hiện quy chế dân

chủ. 6

Đổi mới XHHSNGD trong trường THPT nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng các nguồn lực xã hội .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố hải phòng (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)