Thực trạng đổi mớiphương pháp sử dụng TLHV trong DHL Sở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học lịch sử việt nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông (Trang 30 - 44)

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Thực trạng đổi mớiphương pháp sử dụng TLHV trong DHL Sở trường

phương pháp khác nhau khi sử dụng TLHV trong giảng dạy nhằm tạo và nâng cao hứng thú học tập cho HS cũng như khai thác tri thức lịch sử một cách hiệu quả nhất.

Như vậy có thể thấy việc đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong DHLS ở trường hổ thông cũng đang rất được GV và nhà trường chú trong.Trên thực tế đã có những phương pháp được GV áp dụng và mang lại hiệu quả nhất định.

1.2.2. Thực trạng đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong DHLS ở trường THPT trường THPT

Để tìm hiểu thực tiễn việc đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong DHLS nói chung và DHLS Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 nói riêng ở trường THPT. Chúng tơi tiến hành khảo sát, phát phiếu hỏi kết hợp phỏng vấn 11 giáo viên phụ trách giảng dạy môn Lịch sử và 214 HS tại trường THPT Minh

Quang, THPT Ba Vì (Ba Vì – Hà Nội) và THPT Giao Thủy B (Giao Thủy – Nam Định). Nội dung điều tra tập chung các vẫn đề như sau:

1.2.2.1. Mục đích , nội dung khảo sát

 Về mục đích: Phiếu khảo sát tập trung vào 2 vấn đề chính:

+ Thứ nhất: Khảo sát về thực trạng đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu lịch sử trong DHLS nói chung và DHLS Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 nói riêng. + Thứ hai: Thơng qua khảo sát những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong DHLS thời kỳ 1946 – 1954, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm đổi mới phương pháp sử dụng TLHV vào DHLS thời kỳ này.

Việc điều tra khảo sát được tiến hành tại 3 trường THPT Minh Quang, THPT Ba Vì (Ba Vì – Hà Nội) và THPT Giao Thủy B (Giao Thủy – Nam Định).

Phương pháp tiến hành : Điều tra bằng phiếu khảo sát đối với cả HS và giáo viên.

 Về nội dung: Phiếu khảo sát tập trung vào một số vấn đề sau:

- Đối với giáo viên: Phiếu khảo sát tập trung vào việc tìm hiểu quan niệm của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu hiên vật và đổi mới phương pháp sử dụng TLHV. Ngoài ra, phiếu khảo sát còn chú ý đến nội dung, phương pháp và ý nghĩa khi giáo viên dạy học có sử dụng TLHV, cùng với những thuận lợi và khó khăn khi dạy học tạo có sử dụng TLHV nói chung và dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 nói riêng. Cuối cùng là những đề xuất của giáo viên về phía nhà trường, phía HS và cả phía của người giáo viên để việc sử dụng TLHV vào DHLS thực sự hiệu quả.

- Đối với HS: Một số vấn đề mà phiếu khảo sát tập trung đối với HS là: Ý kiến, quan điểm của HS về đưa TLHVvào da ̣y ho ̣c Li ̣ch sử c ủa giáo viên. Khảo sát về nội dung, phương pháp hình thức và tính hiệu quả khi giáo viên tạo hưng thú học tập khi dạy học đối với HS. Bên cạnh đó, thì phiếu khảo sát cũng tìm hiểu một số khó khăn của HS khi giáo viên sử dụng TLHV trong

dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954. Phiếu khảo sát cịn tập chúng vào việc tìm hiểu mức độ yêu thích của HS khi được giáo viên đưa tư liệu hiên vật vào DHLS Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954. Thơng qua đó, lấy ý kiến đề xuất của HS để việc dử dụng tư liệu hiên vật trong DHLS Việt nam thời kỳ 1946 – 1954 thực sự hiệu quả.

1.2.2.2. Kết quả điều tra khảo sát

Với 214 phiếu hỏi dành cho HS và 11 phiếu dành cho giáo viên được phát ra và kết quả thu về được 209 phiếu hợp lệ của HS, 11 phiếu của giáo viên, kết quả khảo sát đã làm rõ được vấn đề được đề cập đến trong mục đích và nội dung khảo sát, cụ thể là:

 Về phía giáo viên:

- Quan niệm của giáo viên về việc sử dụng TLHV vào DHLS Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954 thì tất cả 7 giáo viên (100%) quan niệm rằng việc đưa tư liệu hiên vật vào DHLS là rất cần thiết, không giáo viên nào quan niệm việc đưa TLHV vào DHLS Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 là không cần thiết. Như vậy, giáo viên đã đánh giá đúng vai trò về việc đưa tư liệu hiên vật vào DHLS.

Vấn đề tiếp theo đó là giáo viên thường sử dụng các phương pháp nào để đưa tư liệu hiên vật vào dạy học thì có tới 4 giáo viên chiếm 36, 36% chọn đáp án dùng TLHV để giúp người học tạo biểu tượng, trong khi đó có 3 giáo viên chiếm 27,28% chọn dùng TLHV như một hình ảnh minh hoạ, có 4 giáo viên chiếm 36,36% là dùng TLHV để định hướng mở đầu bài học, và khơng có giáo viên chọn đáp án dùng TLHV để kiểm tranh đánh giá trong giờ học chiếm 0%.

Biểu đồ 1.1: Các cách giáo viên sử dụng TLHV khi dạy học

Khi được hỏi đến câu hỏi là mức độ sử dụng TLHV trên lớp của các thầy (cơ) như thế nào thì kết quả rất ngạc nhiêu có tới 7/11 GV được hỏi cho biết họ chưa bao giờ sử dụng chiếm gần 63.64 %, có 3 /11 GV thì cho rằng mình ít khi sử dụng TLHV vào dạy học, còn 1 GV trên tổng số 11 GV được hỏi cho rằng bản thân mình thỉnh thoảng sử dụng tư liệu hiên vật vào dạy học chiếm 9.08%. Điều này cho thấy trên thực tế tại các trường phổ thông GV vẫn đang loay hoay không biết hoặc không sử dụng nguồn tư liệu hiên vật vào quá trình DHLS của mình.

Tuy nhiên, khi được hỏi đến tác dụng của việc đưa tư liệu hiên vật lịch sử vào dạy học đã nhận được ý kiến rất tích cực từ GV.

Có 3 ý kiến của GV cho rằng khi sử dụng TLHV vào dạy học sẽ giúp tạo hứng thú học tập cho HS chiếm 27,27%, có 6 ý kiến cho rằng sử dụng TLHV vào dạy học sẽ góp phần tạo biểu tượng lịch sử học HS chiếm 54,54%, có 2 ý kiến của Gv cho rằng nếu sử dụng tư liệu hiên vật vào dạy học sẽ giúp rèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy cho HS chiếm 18,18%, và không co sý kiến nào của Gv cho rằng việc sử dụng tư liệu lịch sử sẽ có tác dụng khắc sâu và mở rộng kiến thức chiếm 0%.

Biểu đồ 1.2. Ý kiến của giáo viên về tác dụng của việc sử dụng TLHV vào dạy học

Như vậy qua biểu đồ ta có thể thấy ý kiến của các thầy (cơ) có sự chênh lếch rất là lớn đặc biệt là các thầy (cô) đều cho rằng TLHV khi đưa vào bài học đều khơng có tác dụng là khắc sâu và mở rộng kiến thức.

Bảng 1.1: Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ hiệu quả khi sử dụng tư liệu hiên vật vào DHLS. (% tính xấp xỉ)

Tiêu chí Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thƣờng

Ít hiệu quả Khơng hiệu quả

Gây hứng thú học tập cho HS

70,7 21 8,3 0 0

Rèn các kĩ năng thực hành, tư duy cho HS

40,5 33.8 14,5 5 0

Khắc sâu kiến

thức,mở rộng hiểu biết cho HS

44.1 28.3 25.1 2.5 0

Tạo biểu tượng cho HS 82.7 15.6 1.7 0 0 Tạo hứng thú học tậ Rèn luyện kỹ năng thực hành, tư duy Khắc sâu và mở rộng kiến thức

Như vậy, thông qua bảng thống kê chúng ta thấy đa số GV đều khẳng định rằng việc sử dụng TLHV vào dạy học là rất hiệu quả hoặc hiệu qủa tùy theo tiêu chí. Tỷ lệ phần đa GV đều cho rằng TLHV rất hiệu quả trong việc tạo biểu tượng lịch ử cho HS và gây hứng thú học tập cho HS. Tuy nhiên, do câu hỏi có thể chọn nhiều đáp án nên việc sử dụng TLHV vào dạy học đều được các thầy (cô) đánh giá là hiệu quả đến rất hiệu quả từ việc gây hứng thú học tậ, rèn luyện kỹ năng thực hành tư duy cho HS, khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức cho đến tạo biểu tượng cho HS. Chỉ có số ít GV cho rằng việc sử dụng TLHV là bình thường. Có 8.3% GV cho rằng việc gây hứng thu cho HS bằng TLHV là bình thường, có 14,5 % GV cho rằng TLHV chỉ đóng vai trị bình thường trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành, tư duy cho HS, có tới 25,1 % GV cho rằng việc khắc sâu kiến thức và mở rộng kiến thức của TLHV là hạn chế nên đã đánh giá ở mức độ bình thường, và cũng có 1,7% GV cho rằng TLHV chỉ đóng vai trị bình thường trong việc tạo biểu tượng lịch sử cho HS. Ở mức độ thấp hơn là ít hiệu quả có 5% GV cho rằng tư liệu lịch sử thực sự ít hiệu quả trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy cho HS, cũng có 2,5% GV cho rằng tư liệu lịch sử ít hiệu quả trong việc khắc sâu và mở rộng kiến thức cho HS. Ở mức độ thấp nhất không có % nào GV lựa chọn.Qua thống kê trên ta thấy, phần đa GV đã phần nào đánh giá đúng tầm quan trọng của việc sử dụng TLHV và mức độ hiệu quả của nó trong q trình hình thành tri thức lịch sử cho HS.

Khi điều tra về những thuận lợi và khó khăn của giáo viên nhận được sự phản hồi tích cực từ phía thầy (cơ):

Về thuận lợi có tới 8 /11 thầy cơ cho rằng vật chất trang thiết bị nhà trường, tài liệu thiết bị, phương tiện dạy học có sẵn là thuận lợi chiếm 72,72%, chỉ có 1/11 GV cho rằng TLHV dễ tìm hiểu chiếm 9,09 % và có 2/11 GV cho rằng thái độ hợp tác học tập của HS là thuận lợi khi sử dụng TLHV vào dạy học chiếm 18,19%.

Tiếp theo là những khó khăn khi sử dụng TLHV vào dạy học có 4 GV chiếm 36.36% chọn đáp án là khi sử dụng TLHV vào bài học sẽ thì tốn thời gian để xây dựng vào thực tế bài dạy và tìm hiểu về tư liệu đó, có 18,19% tương ứng là 2 GV lựa chọn đáp án là nguồn tài liệu về TLHV hạn chế, có 5 giáo viên chiếm 45.45% chọn ý kiến khác và nêu ra ý kiến của mình có hai ý kiến được GV đề cập đến 1 là do không biết lấy đâu ra nguồn TLHV trừ khi thực hiện giờ học ngoại khóa, 2 là nguồn TLHV quá khó để khai thác ngay cả đối với GV chứ khơng nói HS.

Biểu đồ 1.3: Những khó khăn của giáo viên khi sử dụng TLHV vào dạy học.

Từ những khó khăn và thuận lợi được các thầy (cơ) đề cập đến thì bên cạnh đó các giáo viên cũng có một số chia sẻ về đề xuất của bản thân để việc tạo hứng thú học tập cho HS trong dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954 thực sự hiệu quả. Về phía nhà trường: đa số các thầy (cơ) đề nghị hồn thiện cơ sở vật chất và nên có các phịng học chức năng của từng môn học để HS thực sự hiểu bản chất của mơn học từ đó u thích mơn học, về phía giáo viên thì các thầy (cơ) cho rằng giáo viên cần đầu tư hơn nữa trong bài dạy của mình, cần đổi mới các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với nhiều đối tượng HS.

45.45

36.36 18.19

Tốn thời gian biên soạn và tìm kiếm

Hạn chế nguồn tài liệu về tư liệu hiện vật cho GV

 Về phía HS

Kết quả điều tra khảo sát với 209 phiếu thu về hợp lệ đã làm sáng tỏ một số vấn đề:

Khi được hỏi về mức độ thực hiện sử dụng TLHV vào dạy học lịch sử của GV thì chỉ có 4,35% trong tổng số 100% HS nói rằng GV rất thường xuyên sử dụng TLHV vào dạy học lịch sử chiếm 13/209 HS, có tới 42,58% tương ứng là 89 HS chọn phương án là GV thường xuyên sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy học và có tới 51,19% tương ứng 107 HS nói rằng GV chưa bao giờ đưa TLHV vào trong giờ học Lịch sử. Như vậy có thể thấy đa số GV sử dụng TLHV vào dạy học ở một mức độ là chưa bao giờ sử dụng, nhưng cũng không nhỏ gần một nửa số HS được hỏi cho rằng GV thường xuyên sử dụng TLHV trong giờ dạy học trong học tập.

Biểu đồ 1. 4. Mức độ sử dụng tưu liệu hiện vật vào dạy học của giáo viên

Khi hỏi HS về cách đưa TLHV vào bài giảng thì HS muốn: đưa hình ảnh hiện vật lên slide để cùng tìm hiểu chiếm 27,75% nghĩa là có tới 58 bạn chọn phương án này, có 44,97% tướng ứng là 94 HS muốn được xem him về

0 20 40 60 80 100 120 rất thường

TLHV, có 27,28% HS nói rằng muốn được dùng các website chuyên cung cấp thông tin về cấc TLHV với 57 lượt chọn từ HS.

Biểu đồ 1.5.Mong muốn của HS khi sử dụng TLHV trong hoạt động học.

Thăm dò ý kiến HS về mức độ hứng thú khi GV sử dụng các phương pháp đổi mới TLHV được kết quả như sau: có 85 HS thấy rất hứng thú chiếm 22,83% khi GV sử dụng các biện pháp đổi mới phương pháp sử dụng TLHV khi học tập, 97 HS thấy bình thường khi GV sử dụng TLHV vào DHLS chiếm 50%, có 42 HS cảm thấy khơng thích khi GVsử dụng nguồn TLHV vào dạy học chiếm 23,91% và có 3,26% HS nói chưa quen phương pháp dạy học bằng nguồn TLHV. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

ảnh tư liệu hiện

Bảng 1.2: Tổng hợp ý kiến của HS về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tư liệu hiên vật vào dạy học

Tiêu chí Rất hiệu quả Hiệu quả Bình

thƣờng

Ít hiệu quả Không hiệu quả

Gây hứng thú học tập cho HS

42,6 44.1 13,3 0 0

Rèn các kĩ năng thực hành, tư duy cho HS

17.4 31.9 37.2 13,5 0

Khắc sâu kiến

thức,mở rộng hiểu biết cho HS

35,7 57.4 6.9 0 0

Tạo biểu tượng cho HS

58.3 35.1 5.9 0.7 0

Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy Như vậy, HS đều nhận thức được rằng việc sử dụng TLHV vào dạy học là rất hiệu quả hoặc hiệu qủa tùy theo tiêu chí, HS cũng khẳng định rẳng việc đưa tư liệu hiên vật vào dạy học rất có tác dụng cho việc hình thành biểu tượng lịch sử cho HS. Tỷ lệ phần đa HS đều cho rằng TLHV rất hiệu quả trong việc tạo biểu tượng lịch sử và gây hứng thú học tập cho HS. Đa số HS đều thấy tác dụng của việc GV sử dụng TLHV vào trong dạy học có tới 42,6% HS hứng thú với tiết học được GV đưa TLHV vào, có 57,4 % HS cho rằng mình khắc sâu và được mở rộng kiến thức hơn sau khi học những tiết học có sử dụng TLHV. Chỉ có số ít HS cho rằng việc sử dụng TLHV vào dạy học mang lại tác dụng bình thường đặc biệt với phần tác dụng rèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy có tới 37,2% HS cho rằng có tác dụng bình thường. Cũng đối với việc rèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy có 13,5% HS cho rằng việc sử dụng TLHV vào dạy học mang lại tác dụng ít hiệu quả. Đồng với quan điểm ít hiệu quả thì có 0.7% HS cho rằng TLHV thực sự mang lại ít hiệu quả với việc hình thành biểu tượng lịch

sử.Ngoài ra, các HS đều cho rằng sử dụng tư liệu hiên vật trong bài học đều góp phần nào đó trong việc tạo hứng thú học tậ và khác sâu, mở rông kiến thức (khơng có HS chọn đáp án ít hiệu quả và không hiệu quả phần này).Ở mức độ thấp nhất khơng có % nào HS lựa chọn. Qua thống kê trên ta thấy, phần đa HS đã phần nào đánh giá đúng tầm quan trọng của việc sử dụng TLHV và mức độ hiệu quả của nó trên con đường tiếp cận với tri thức lịch sử.

Thăm dị về một số thuận lợi và khó khăn khi HS sử dụng TLHV vào bài học đặc biệt là bài học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 nhận được phản hồi của HS như sau:

Đầu tiên là về thuận lợi: có 82 HS cho rằng khi học các tiết học như vậy sẽ khơng có tài liệu để tìm hiểu và học tập hơn chiếm 39,23%, có 117 HS cho rằng khi học các tiết học như vậy sẽ không biết trọng tâm vấn đề bài học là gì 56%. Và chỉ có 4,77% HS cho rằng học những tiết học như vậy khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học lịch sử việt nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)