Chương 2 : Thực trạng đọc sách của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
3. Các phương pháp đọc
3.1. Các phương pháp hỗ trợ việc đọc sách của sinh viên trường Đại học Thủ
3.1.1. Giai đoạn trước khi đọc sách
Khi được hỏi về mức độ thường xuyên của việc thực hiện các thao tác đầu tiên, cơ bản nhất của việc đọc sách, đó là việc chọn sách thì có đến 42,3% sinh viên cho rằng mình rất thường xuyên thực hiện thao tác chọn sách. Tuy nhiên, trong kết quả khảo sát lại có một tỉ lệ tương đối nhỏ (chiếm 1% sinh viên được khảo sát) cho rằng mình khơng bao giờ chọn sách (bảng 2).
Mức độ thường
xuyên Tần số
Tần suất (%)
Rất thường xuyên 127 42,3
0-30 phút 30-60 phút 60 phút - 2... Trên hai giờ Khác 0 20 40 60 80 100 120 140 160 80 150 40 16 14
Hình 2 - Thời gian đọc sách trong một ngày của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
Thường xuyên 91 30,3
Trung bình 48 16,0
Thỉnh thoảng 31 10,3
Không bao giờ 3 1,0
Tổng 300 100,0
Bảng 2- Mức độ thường xuyên chọn sách của SV TDMU
(Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)
Phải chăng một bộ phận nhỏ sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một chỉ đang là người đọc sách một cách thụ động, chỉ trông chờ vào yêu cầu đọc của giáo viên hay lời giới thiệu từ gia đình hoặc bạn bè chứ chưa có sự chủ động trong việc tìm và đọc thể loại mà mình mong muốn?
Và một yếu tố cũng khơng kém phần quan trọng đó là các u cầu của các bạn sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một khi chọn đọc một quyển sách. Kết quả khảo sát cho thấy rằng sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một khơng quan tâm nhiều đến bìa sách, số trang, giá cả, tác giả/nhà xuất bản và nhận xét của người khác với tỉ lệ lần lượt là 84,7%, 91,7%, 75%, 59,7%, và 78%. Điều duy nhất được nhiều sinh viên quan tâm đó chính là nội dung của quyển sách với số lượng sinh viên trả lời có quan tâm đến nội dung là 226 sinh viên – chiếm 75,3% tổng số sinh viên được khảo sát (bảng 3).
STT Nội dung quan tâm Có Tần suất
(%) Khơng Tần suất (%) 1 Bìa sách 46 15,3 254 84,7 2 Nội dung 226 75,3 74 24,7 3 Số trang 25 8,3 275 91,7 4 Giá cả 75 25,0 225 75,0 5 Tác giả/ Nhà xuất bản 121 40,3 179 59,7 6 Nhận xét của người khác 66 22,0 234 78,0
Bảng 3 – Các yếu tố SV TDMU quan tâm khi chọn đọc một quyển sách
(Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)
Ngoài ra, trong lúc thu thập thông tin định lượng, yếu tố “chất lượng sách mới/cũ” cũng là một trong những mối quan tâm của sinh viên.
Khi được hỏi “Mức độ thường xuyên của bạn trong việc chọn khơng gian để đọc sách?” thì có hơn ½ số lượng sinh viên – gồm 109/300 sinh viên đã trả lời rằng mình thường xun chọn khơng gian đọc sách. Ngược lại, có 16/300 sinh viên đã trả lời rằng mình khơng bao giờ chọn khơng gian để đọc sách (hình 3).
(Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)
Tuy nhiên, khơng có điều gì đáng ngạc nhiên khi có một lượng khơng ít sinh viên lại khơng có những tiêu chí rõ ràng dành cho một khơng gian đọc,……..vì các bạn này đọc ở bất kỳ nơi nào có đủ ánh sáng, khơng q nóng dù có hơi ồn một chút.
Về thời gian, sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một thường xuyên chọn cho mình thời gian đọc sách phù hợp với bản thân mình. Cụ thể là khi được hỏi về mức độ thường xuyên của việc chọn thời gian đọc sách, có đến 13% sinh viên khẳng định rằng mình rất thường xuyên chọn thời gian đọc sách và 32,3% sinh viên chọn phương án thường xuyên và 34,7% sinh viên cho rằng mức độ thường xuyên chọn thời gian đọc sách của mình đang ở mức trung bình (hình 4).
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Thỉnh thoảng Khơng bao giờ
0 20 40 60 80 100 120 70 109 62 43 16
Hình 3 - Mức độ thường xuyên chọn không gian đọc sách của SV TDMU
(Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)
Điều này góp phần khẳng định rằng chọn thời gian quyết định việc đọc sách đã là một phần không thể thiếu của đại bộ phận sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy rằng đặt mục tiêu cho việc đọc sách là một trong những hoạt động chiếm đa số khi mà có hơn 90% sinh viên được hỏi trả lời rằng mình có thực hiện bước đặt mục tiêu trước khi đọc sách (hình 5).
(Nguồn: Phạm Thụy Thùy Trâm, 2016)
Tuy nhiên, việc đặt mục tiêu chỉ được thực hiện ở mức trung bình, số lượng này chiếm đa số với 98/300 sinh viên, trong khi việc rất thường xuyên và thường
13
32.3
34.7 16
4
Hình 4- Mức độ thường xuyên của việc chọn thời gian đọc sách của SV TDMU
Rất thường xun Thường xun Trung bình Thỉnh thoảng Khơng bao giờ
Rất thường
xun Thường xun Trung bình Thỉnh thoảng Khơng bao giờ 0 20 40 60 80 100 120 26 84 98 74 18
Hình 5- Mức độ thường xuyên của việc xác định mục tiêu trước khi đọc sách của SV TDMU
Tương tự như việc xác định mục tiêu đọc sách, việc lập kế hoạch trước khi đọc sách cũng là một thao tác được đa số sinh viên thực hiện với số lương là 286
sinh viên, chiếm tỉ lệ là 79,3%. Bên cạnh đó, có đến 1/5 số sinh viên được khảo sát đã trả lời rằng
không bao giờ
lập kế hoạch
trước khi đọc
sách, số lượng này chiếm 21,7% tổng số sinh viên được khảo sát (hình 6).
(Nguồn: Phạm Thuỵ Thuỳ Trâm, 2016)