Những nội dung kiến thức và kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hố học trong

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông ở tỉnh đăk nông (Trang 25)

2.1. Hệ thống về ngơn ngữ hố học

2.1.1. Những nội dung kiến thức và kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hố học trong

2.1. Hệ thống về ngơn ngữ hố học

2.1.1. Những nội dung kiến thức và kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hố học trong trường phổ thông phổ thông

NNHH là một trong những công cụ nhận thức và mô tả thế giới vật chất, mô tả sự biến đổi của các chất và các quy luật giữa chúng. Những nội dung của NNHH tuy không lớn, không tập trung thành từng phần nhưng rải đều trong tồn bộ chương trình hóa học phổ thơng, dung lượng vừa đủ cho việc lĩnh hội những nội dung kiến thức hóa học. Trong thành phần của NNHH gồm những tri thức về thuật ngữ hóa học, danh pháp, biểu tượng hóa học cùng với các kỹ năng sử dụng chúng.

a) Thuật ngữ hóa học:

Nắm vững những nội dung của thuật ngữ về mặt kiến thức tức là hiểu rõ tác dụng và ý nghĩa của những thuật ngữ khoa học nói chung và hóa học nói riêng; mối liên hệ của chúng với những khái niệm: sự phân tích về ý nghĩa về ngữ nghĩa của những thuật ngữ.

Những nội dung về mặt kỹ năng là biết phát âm và viết những thuật ngữ, biết thiết lập mối liên hệ của nó với những khái niệm, biết rút ra nội dung thuật ngữ từ định nghĩa của khái niệm, biết thay thế thuật ngữ này bằng thuật ngữ khác theo ý nghĩa và giá trị tương ứng, biết biểu thị phân tích thành phần của chúng, sự chuyển đổi lẫn nhau giữa các thuật ngữ và ký hiệu, biết làm việc với từ điển thuật ngữ.

Kiến thức: Những quy tắc đặt tên, ý nghĩa của nó trong nhận thức, các dạng và xuất xứ tên gọi của các chất trong chương trình, mối quan hệ giữa cách đặt tên với thuật ngữ và biểu tượng hóa học.

Kỹ năng: biết đọc, phát âm tên gọi các chất, các ion, biết rút ra thông tin từ tên gọi các loại chất, các chất, thiết lập tên gọi các chất theo quy tắc quốc tế, biểu thị sự chuyển đổi từ tên gọi chất sang CT của nó và ngược lại, biết liên hệ các tên gọi của các chất theo danh pháp quốc tế với tên thường gọi, từ CT cấu tạo đến gọi tên các chất đồng phân các hợp chất hữu cơ và ngược lại, biết sử dụng phép đặt tên trong mô tả và giải thích các chất.

c) Biểu tượng hóa học:

Nội dung kiến thức: nắm vững về ký hiệu hóa học, ý nghĩa và các dạng CT, phương trình hóa học, mối liên hệ giữa các biểu tượng với thuật ngữ hóa học.

Kỹ năng: biết phát âm, ghi chép, giải thích các biểu tượng, vận dụng các biểu tượng trong sử dụng thuật ngữ hóa học, sử dụng sơ đồ q trình hóa học, sơ đồ liên kết, hình vẽ mơ hình phân tử…

Những nội dung tri thức và các kỹ năng này được phân bố tương đối đều theo chương trình năm học. Trong quá trình chiếm lĩnh đối tượng, NNHH được hoàn thiện trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của các học thuyết và các khái niệm hóa học.

d) Khái qt hóa nội dung về ngơn ngữ hóa học:

Có thể chia làm hai nhóm khác nhau như sau:

+ Những nội dung được gắn liền với sự nghiên cứu đối tượng thực tế và những khái niệm lý thuyết bao hàm sự hiểu biết về công cụ của ngôn ngữ và những ký hiệu riêng biệt của nó, về ý nghĩa của chúng, về mối liên hệ với những đối tượng được xác định và nội dung chương trình đã quy định. Thường thường những nội dung này được phân bố bao trùm lên những nội dung cơ bản của chương trình trung học gắn bó với những khái niệm hóa học.

+ Những nội dung về những PP hoạt động với những ký hiệu, biểu tượng hóa học. Những nội dung này gắn ít hơn với tài liệu lý thuyết và có tính chất định hướng

cho việc rèn luyện các kỹ năng, thường được thực hiện trong tiến trình của các hoạt động dạy học, các thao tác với BT.

e) Khái quát hóa về kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học:

Các kỹ năng về NNHH được khái quát thành ba nhóm sau:

+ Kỹ năng về đặc điểm ngữ pháp (viết, đọc các ký hiệu, sử dụng quy tắc lập và biến đổi, các thao tác sử dụng ký hiệu). Thường kỹ năng này được hình thành theo cách làm theo mẫu, một số kỹ năng này được tự động thành kỹ xảo.

+ Kỹ năng đảm bảo cho sự hình thành những khái niệm gắn liền với ngữ nghĩa các ký hiệu được lĩnh hội theo từng trình độ nắm vững khái niệm, trở nên tự động hóa tùy thuộc nhiều vào năng lực của từng cá nhân.

+ Những năng lực phức tạp là năng lực ứng dụng sáng tạo NNHH như: tự diễn giải những ký hiệu, dự đốn và mơ hình hóa các biểu tượng, khái quát hóa bảng biểu và sơ đồ, tóm tắt sơ đồ gốc…

Thí dụ 1: Hệ thống nội dung các kiến thức và kỹ năng NNHH trong chương

trình hóa học lớp 11.

Ngơn ngữ hóa học

Biểu tượng Thuật ngữ Danh pháp

Ký hiệu hóa học, sơ đồ, hình vẽ, mơ hình CT hóa học trình hóaPhương học Hiện tượng hóa học của chất Các sự vật của chất Tính chất của chấtCác đại lượng

hóa học Những khái niệm về đặt tên Ý nghĩa các khái niệm trong nhận thức Các dạng khác nhau trong hệ thống đặt tên Vai trò của tên gọi trong nhận thức hóa học Mối quan hệ giữa cách đặt tên với thuật ngữ Mối quan hệ với ký hiệu

Kỹ năng về ngôn ngữ hóa học:

Sơ đồ 2: Nội dung kỹ năng cơ bản về NNHH trong chương trình lớp 11

+Biểu diễn KHHH, sơ đồ, hình vẽ, mơ hình. Thơng qua các kỹ năng như:

-Phát âm.

-Ghi chép và giải thích. -Chuyển từ ký hiệu sang tên gọi.

-Chuyển từ tên gọi sang ký hiệu.

+CT hóa học.

Thơng qua các kỹ năng: -Lập CT.

-Đọc CT.

-Phân tích và giải thích CT.

-Xác định hóa trị và số oxi hóa theo CT.

-Xác định khả năng tạo liên kết theo CT.

-Chỉ ra quy luật biểu thị về thành phần cấu tạo. +Phương trình hóa học. -Lập và viết phương trình. -Phân tích và giải thích. -Chỉ ra ý nghĩa các hệ số. -Xác định kiểu phản ứng.

Kỹ năng về thuật ngữ Kỹ năng về danh pháp

Kỹ năng cần dùng như:

-Đọc và phát âm.

-Giải thích tên gọi và các chất và ion.

-Chỉ ra thông tin từ tên gọi.

-Thiết lập tên gọi các chất theo quy tắc quốc tế.

-Chuyển từ tên gọi sang CT và ngược lại. -Nắm được nội hàm các khái niệm qua tên gọi theo danh pháp thông thường và quốc tế.

-Từ CT cấu tạo tên các chất đồng phân và ngược lại.

-Biết sử dụng đặt tên trong việc miêu tả và giải thích tính chất các chất.

Kỹ năng ngơn ngữ hóa học hóa học

Kỹ năng về biểu tượng

Kỹ năng cần dùng như:

-Phát âm. -Viết.

-Lập mối quan hệ với khái niệm.

-Rút ra nội dung thuật ngữ từ định nghĩa khái niệm.

-Thay thế thuật ngữ này bằng thuật ngữ khác với giá trị tương đương.

-Biểu thị phân tích thuật ngữ.

-Chuyển đổi thuật ngữ và ký hiệu.

-Làm việc với từ điển thuật ngữ.

Thí dụ 2: Hệ thống thuật ngữ hóa học trong chương trình hữu cơ lớp 11

Thuật ngữ Nội dung Chương trình

Hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, Cacbua...) Bài 25, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB) Khái niệm chưng cất

Chưng cất là quá trình làm hố hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hỗn hợp.

Bài 25, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB) Khái niệm chiết Chiết là tách các chất lỏng khơng hồ tan vào

nhau ra khỏi nhau.

Bài 25, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB) Khái niệm

kết tinh

Kết tinh là hồ tan chất rắn vào dung mơi đến bão hồ, lọc tạp chất, rồi cơ cạn, chất rắn trong dung dịch sẽ kết tinh ra khỏi dung dịch theo nhiệt độ.

Bài 25, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB)

Nhóm chức Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. Bài 26, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB) Tên thông thường

Tên thông thường của hợp chất hữu cơ đặt theo nguồn gốc tìm ra chất, đơi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại chất hữu cơ.

Bài 26, chương IV, HH11 (NC) và bài 20 HH11(CB) (cịn nữa)

Thí dụ 3: Tên gọi và lịch sử các hợp chất hữu cơ chương trình lớp 11

Kí hiệu hố học Tên gọi Lịch sử tên gọi

HCOOH Axit fomic Formica: kiến

CH3COOH Axit axetic Acetus: giấm

C10H20O Mentol Mentha piperita: bạc hà

Thí dụ 4: Hệ thống các biểu tượng hóa học hữu cơ trong chương trình lớp

11 gồm: kí hiệu hố học, CT hố học, phương trình hố học, sơ đồ hoá học. 2.1.2. Những kỹ năng về ngơn ngữ hóa học cần rèn luyện cho HS

học tập hóa học của HS tỉnh Đăk Nơng, do vậy rèn luyện cho HS một số kỹ năng về NNHH cụ thể sau:

+ Nắm vững ngữ nghĩa của thuật ngữ - chính là nắm vững các khái niệm hóa học, thành thạo các kỹ năng về thuật ngữ hóa học.

+ Sử dụng thành thạo các biểu tượng: ký hiệu hóa học, CT hóa học, phương trình hóa học trong QTDH trên lớp.

+ Nắm vững những khái niệm, quy tắc về danh pháp, thành thạo các kỹ năng về danh pháp.

+ Diễn đạt những hiểu biết của mình bằng văn bản theo văn phong khoa học, trình bày văn bản bằng lời nói một cách rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.

2.2. Những nguyên tắc cơ bản và các quan điểm chỉ đạo trong việc rèn luyện ngơn ngữ hóa học cho học sinh ngơn ngữ hóa học cho học sinh

2.2.1. Những nguyên tắc cơ bản

(1). HS phải nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của việc rèn luyện các kỹ năng về NNHH, có ý thức, tự giác, tự học tham gia vào công việc này. Để thành công, ngồi việc quan tâm khích lệ năng lực tự lực của HS, có sự ủng hộ của HS, việc rèn luyện NNHH còn phải phù hợp với điều kiện thực tế về cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập của HS.

(2). Kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, tăng cường khâu hướng dẫn uốn nắn của GV. Qua việc nghiên cứu tài liệu lý thuyết, GV hướng dẫn, giảng dạy cho HS một cách tỉ mỉ, cụ thể. Qua các hoạt động trong và ngoài nhà trường, HS tự học, tự nâng cao, tự rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH, từ đó nâng cao kết quả học tập của mình.

(3). Kỹ năng về NNHH được rèn luyện tập trung vào những kỹ năng khó, quan trọng là cần chú ý một số đối tượng cụ thể: HS dân tộc, HS yếu kém, HS tại một số trường ở tỉnh Đăk Nông… với mức độ tự học, tự rèn luyện khác nhau.

(4). Việc rèn luyện NNHH cho HS phải được xác định là mục tiêu cơ bản của tiết dạy. Các kỹ năng này được rèn luyện thường xuyên ngay khi bắt đầu vào đầu chương trình hữu cơ lớp 11.

(5). Thơng qua q trình rèn luyện các kỹ năng về NNHH cần bồi dưỡng cho HS một số năng lực đặc biệt như: năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vở cho người

khác đọc hiểu, năng lực trình bày bài trong các kỳ thi.

Những nguyên tắc trên là cơ sở, biện pháp rèn luyện NNHH cho HS phù hợp điều kiện nhà trường.

2.2.2. Các quan điểm chỉ đạo xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng về ngơn ngữ hoá học cho học sinh

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề, chúng tôi xác định việc xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH cho HS dựa trên các quan điểm PP luận: quan điểm thực tiễn, quan điểm hệ thống, quan điểm “dạy học tích cực” và quan điểm tích hợp khoa học các kỹ năng.

a) Quan điểm thực tiễn: Quan điểm thực tiễn là quan điểm quan trọng nhất,

quan điểm cơ bản và đầu tiên địi hỏi việc nghiên cứu quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH phải xuất phát từ thực trạng những khó khăn và nhược điểm của HS trong việc sử dụng NNHH. Quan điểm này xuất phát từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, khẳng định rằng thực tiễn là mục đích, là cơ sở và động lực của nhận thức. Quán triệt quan điểm thực tiễn trong thiết kế quy trình rèn luyện kỹ năng NNHH cho HS phải đảm bảo yêu cầu “việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn”.

Quan điểm thực tiễn địi hỏi quy trình thiết kế phải đạt tính hiệu quả thực tiễn (chất lượng sử dụng NNHH cho HS Đăk Nông phải được cải thiện một cách rõ rệt, hiệu quả của quy trình phải cao hơn thực trạng: HS phải đạt trình độ sử dụng thành thạo NNHH chứ không phải chỉ nắm một số kinh nghiệm, thủ thuật nào đó). Quy trình phải bám sát nội dung cơ bản của chương trình đào tạo, phải đảm bảo yêu cầu tiếp cận các chủ trương mới của nghành giáo dục, trước hết là đón nhận chủ trương thực hiện chương trình phổ thơng mới để thấy rõ: thực tiễn ở đây là thực tiễn vận động, quy trình cần có tính khả thi.

b) Quan điểm hệ thống: Có thể coi q trình rèn luyện kỹ năng về NNHH cho

HS là một bộ phận trong hệ thống đào tạo. Mỗi kỹ năng về NNHH là một bộ phận trong hệ thống lớn của tồn bộ q trình giảng dạy GV hóa học. Quan điểm hệ thống cịn địi hỏi quy trình phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các giai đoạn, các bước, các thao tác rèn luyện kỹ năng.

thành tố của quy trình và các mối liên hệ chức năng của chúng luôn xuất phát từ lợi ích HS, yêu cầu ở mức độ cao sự tự lực rèn luyện của mỗi HS trong học tập, chủ động trong tồn bộ q trình học tập, giúp cho HS có cơ sở tự kiểm tra và tự đánh giá kỹ năng mà mình thực hiện được.

d) Quan điểm tích hợp khoa hoc: Việc thiết kế quy trình rèn luyện kỹ năng

NNHH cho HS địi hỏi vận dụng nhiều luận điểm khoa học, xuất phát từ các kết quả phân tích thực tiễn tơi đưa ra quan điểm cụ thể như sau:

- Cơ sở khoa học của tâm lý học về quá trình hình thành và hoạt động của ngôn ngữ.

- Luận điểm: NNHH là phương tiện của nhận thức hóa học trong khoa học và trong dạy học.

- Quan điểm về các kỹ năng lao động sư phạm.

- Một số luận điểm về quá trình hình thành khái niệm khoa học.

- Các luận điểm về thiết kế cấu trúc các bước công nghệ của PP dạy học và bài học hóa học.

Các quan điểm trên sẽ được quán triệt và phản ảnh thông qua một số nguyên tắc thiết kế quy trình rèn luyện kỹ năng về NNHH.

2.3. Quy trình về rèn luyện kỹ năng về ngơn ngữ hố học cho học sinh trong q trình học hóa học

2.3.1. Mục tiêu của quy trình

Trong quy trình nhất thiết phải xác định được HS phải tập trung quan sát, tập luyện những kỹ năng nào đó trong các kỹ năng về NNHH, tập luyện theo trình tự như thế nào để thành thạo những kỹ năng đó theo cơ chế: thao tác - hành động - hoạt động. Chúng tôi xác định một trong các kỹ năng NNHH cần rèn luyện cho HS là kỹ năng diễn đạt các kiến thức hóa học trong học tập và thực hành.

Đảm bảo sự thống nhất giữa lý thuyết và thực hành, giữa việc học tập phần lý luận chung với việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng NNHH, giữa việc thực hành các kỹ

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông ở tỉnh đăk nông (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w