Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn ở trƣờng Trung học cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa chủ đề phương trình bậc hai một ẩn và định lý vi ét ở lớp 9 trung học cơ sở (Trang 26 - 31)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.6. Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn ở trƣờng Trung học cơ sở

Để tìm hiểu thực trạng DHPH mơn Tốn ở trƣờng THCS hiện nay tơi đã tiến hành điều tra trên 30 giáo viên ở các trƣờng THCS trong thị xã Từ Sơn và 300 học sinh trƣờng THCS Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh, kết quả có đƣợc nhƣ sau :

Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên

1. Phƣơng pháp dạy học và mức độ mà quý thầy cô thƣờng sử dụng trong khi dạy bộ mơn Tốn là gì ?

STT Phƣơng pháp 1 2 3

1 Thuyết trình 83% 17% 0%

2 Gợi mở, vấn đáp 60% 23% 17%

3 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 47% 33% 20% 4 Dạy học phân hóa theo nhóm 10% 20% 70%

5 Sử dụng sơ đồ tƣ duy 7% 13% 77%

6 Phƣơng pháp nghiên cứu bài học 0% 13% 87% 7 Sử dụng phƣơng tiện trực quan nhƣ tranh

ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật 23% 33% 43% 8 Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ máy

chiếu projector, máy chiếu hắt, … 10% 23% 67% 1-Thƣờng xun 2-Khơng thƣờng xun 3-Ít hoặc rất ít

 Chƣa nghe thấy bao giờ (0%)  Biết nhƣng chƣa hiểu rõ (50%)

 Mới chỉ biết tên các PPDH đó (27%)  Hiểu nhƣng ngại sử dụng (23%) 3. Các phƣơng tiện mà q thầy cơ ít hoặc rất ít sử dụng hiện nay là vì ?

 Cơ sở vật chất thiếu (33%)  Chƣa nghe thấy bao giờ (0%)

 Chƣa biết sử dụng (33%)  Biết sử dụng nhƣng ngại sử dụng (33%) 4. Q thầy cơ có nắm rõ đƣợc năng lực học Tốn của từng học sinh khơng ?

 Nắm rất rõ (17%)  Nắm không rõ lắm (53%)

 Nắm rõ (27%)  Hầu nhƣ không nắm đƣợc (3%)

5. Quý thầy cơ có nắm rõ đƣợc mức độ u thích mơn Tốn của học sinh khơng?

 Nắm rất rõ (20%)  Nắm không rõ lắm (57%)

 Nắm rõ (23%)  Hầu nhƣ không nắm đƣợc (0%) 6. Q thầy cơ có nắm rõ đƣợc mục tiêu học tập của học sinh không ?

 Nắm rất rõ (13%)  Nắm không rõ lắm (43%)

 Nắm rõ (23%)  Hầu nhƣ không nắm đƣợc (20%) 7. Quý thầy cô thƣờng sử dụng nguồn bài tập nào cho học sinh ?

 Bài tập SGK (100%)  Bài tập sách tham khảo (27%)

 Bài tập sách bài tập (77%)  Bài tập tự biên soạn (10%)

8. Q thầy cơ có chú ý đƣa bài tập phù hợp với năng lực của từng học sinh không?

 Rất chú ý (7%)  Thỉnh thoảng (30%)

 Chú ý (13%)  Không chú ý (50%)

Kết quả phiếu khảo sát ý kiến của học sinh

1. Các hình thức hoạt động và mức độ mà các em sử dụng trong giờ học mơn Tốn là gì ?

STT Hình thức hoạt động 1 2 3

1 Nghe, ghi chép 81% 14% 5%

2 Trả lời câu hỏi khi giáo viên phát vấn 27% 66% 7% 3 Nghiên cứu sách giáo khoa 71% 25% 4%

4 Quan sát các đồ dùng trực quan nhƣ mơ

hình, tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật 3% 23% 51% 5 Quan sát cách làm do giáo viên hƣớng dẫn 78% 29% 7% 6 Tự làm bài tập, tự nghiên cứu bài mới 11% 17% 72%

7 Đọc tài liệu tham khảo 5% 11% 84%

8 Làm việc theo nhóm nhỏ 12% 19% 68%

1-Thƣờng xuyên 2-Khơng thƣờng xun 3-Ít hoặc rất ít 2. Động cơ học tập của em khi học bộ mơn Tốn là gì ?

 Thích học (19%)  Để đỗ vào lớp 10 THPT (100%)

 Để có kiến thức, kĩ năng (21%)  Để làm vui lòng ngƣời thân (72%) 3. Các em có đƣợc giao bài tập phù hợp với năng lực của mình khơng ?

 Rất thƣờng xuyên (8%)  Thỉnh thoảng (29%)

 Thƣờng xuyên (11%)  Hầu nhƣ không (53%) 4. Nguồn bài tập các em làm là từ ?

 Thầy cô cho (100%)  Sách bài tập (85%)

 Sách giáo khoa (100%)  Tự các em sƣu tầm (6%)

1.6.1. Thực trạng dạy học của giáo viên

Qua dự giờ, phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp với các giáo viên ở một số trƣờng THCS trong thị xã Từ Sơn, tơi thấy việc dạy mơn Tốn ở trƣờng THCS còn một số vấn đề sau :

- PPDH chủ yếu là thuyết trình, giáo viên chỉ giảng giải, làm mẫu cho học sinh, lệ thuộc vào kiến thức có sẵn trong SGK và tập trung vào việc truyền đạt những kiến thức đó.

- Việc dạy học theo hƣớng phân hóa cịn chƣa đƣợc chú trọng. Rất nhiều giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện những hoạt động nhƣ nhau, cùng thực hiện những bài tập giống nhau.

- Việc khảo sát đối tƣợng học sinh, nhƣ kiểm tra năng lực, tìm hiểu phong cách, hứng thú ngƣời học,... chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.

KTĐG chƣa thực sự sát với đối tƣợng học sinh dẫn đến thông tin phản hồi từ bài kiểm tra là khả năng, mức độ nhận thức của học sinh mà giáo viên thu đƣợc là chƣa chính xác.

Qua tìm hiểu, tơi thấy ngun nhân của các tình trạng trên là do :

- Chƣa có sự hƣớng dẫn đầy đủ và cụ thể của ngành về DHPH, chƣa đƣợc bồi dƣỡng kiến thức về DHPH.

- Do áp lực thi cử, phân phối chƣơng trình cịn áp đặt, cứng nhắc nên giáo viên chƣa tập trung vào nhu cầu, sở thích, năng lực của học sinh.

- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, số lƣợng học sinh trong lớp cịn đơng, dẫn đến việc tổ chức hoạt động cịn khó khăn.

- Việc phân nhóm theo năng lực có thể gây mặc cảm cho một số học sinh yếu kém.

1.6.2. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh

Qua dự giờ, phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp với các học sinh ở trƣờng THCS Đồng Kỵ - Từ Sơn – Bắc Ninh, tôi thấy hoạt động học môn Tốn của học sinh ở trƣờng THCS cịn một số vấn đề sau :

Động cơ học tập của học sinh đa số là để thi đỗ vào lớp 10 THPT công lập, đỗ vào các trƣờng chuyên hay là đi học vì bố mẹ và gia đình.

Phƣơng pháp học tập của học sinh chủ yếu là nghe giảng trên lớp và ghi lại những kiến thức mà giáo viên đọc hoặc chép lên bảng, việc làm các bài tập chủ yếu dựa vào việc làm mẫu hoặc sự dẫn dắt của giáo viên. Vì vậy đa phần học sinh còn thụ động chƣa chủ động khám phá kiến thức.Việc đọc tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu đƣợc các em sử dụng ít.

Nguyên nhân là do áp lực thi cử, học sinh chủ yếu là học để thi, thi gì học đấy, vì vậy việc học theo nhu cầu và năng lực chƣa đƣợc chú trọng. Do điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn ảnh hƣởng đến thời gian tự học, tự nghiên cứu của các em.

Tiểu kết chƣơng 1

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DHPH và thực trạng dạy học chủ đề phƣơng trình bậc hai một ẩn và định lý Vi-ét ở lớp 9 THCS tôi rút ra những kết luận nhƣ sau :

DHPH nói chung và dạy học chủ đề phƣơng trình bậc hai một ẩn và định lý Vi-ét rất cần đƣợc quan tâm, nhất là đối với học sinh lớp 9 sắp bƣớc vào kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Bởi vì DHPH xuất phát từ nhu cầu đảm bảo thực hiện tốt mục đích dạy học, xuất phát từ thực tiễn là học sinh ln có sự chênh lệch về trình độ nhận thức và thời lƣợng dành cho chủ đề phƣơng trình bậc hai một ẩn và định lý Vi-ét ở chƣơng trình SGK là khơng nhiều. Do đó, ngƣời giáo viên có nhiệm vụ nghiên cứu một PPDH thích hợp có thể thu hút đƣợc các đối tƣợng học sinh trong lớp, đều nắm đƣợc kiến thức nền tảng vững chắc, đảm bảo tính phổ cập và nâng cao. Để thực hiện điều đó thì giáo viên cần có những bài giảng cụ thể, tránh lý thuyết chung chung để tạo ra những giờ học hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học mơn Tốn ở trƣờng THCS.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HĨA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ ĐỊNH LÝ VI-ÉT

Ở LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa chủ đề phương trình bậc hai một ẩn và định lý vi ét ở lớp 9 trung học cơ sở (Trang 26 - 31)