3.3.1.1. Ảnh hƣởng của tỉ lệ tinh dầu trong hệ tinh dầu-ancol
- Điện cực thép CT3:
Tiến hành đo đường cong phân cực của điện cực thép CT3 (không ngâm trong tinh dầu cam) trong môi trường NaCl 3,5%. Sau đó ngâm điện cực thép CT3 trong hệ tinh dầu-ancol với tỉ lệ về thể tích tinh dầu từ 20% đến 100%, thời gian ngâm là 60 phút. Đo đường cong phân cực của điện cực này trong trong môi trường NaCl 3,5%. Kết quả được thể hiện ở các hình từ 3.5 đến 3.8.
.
Hình 3.6. Đường cong phân cực của
thép ngâm trong hệ tinh dầu cam- ancol với tỉ lệ tinh dầu 20%.
Corr.density: 9,3972E-0002 mA/cm2
Equal to 2,7270E-0005 mg/cm2.s
Corr.density: 4,6696E-0002 mA/cm2 Equal to 1,3550E-0005 mg/cm2.s
Hình 3.7. Đường cong phân cực của
thép ngâm trong hệ tinh dầu cam-ancol với tỉ lệ tinh dầu 50%.
Corr.density: 4,7041E-0002 mA/cm2 Equal to 1,3629E-0005 mg/cm2.s
Hình 3.8. Đường cong phân cực của
thép ngâm trong hệ tinh dầu cam-ancol với tỉ lệ tinh dầu 60%.
Corr.density: 1,8146E-0001 mA/cm2
Equal to 5,2658E-0005 mg/cm2.s Hình 3.5. Đường cong phân cực của
điện cực thép ngâm trong môi trường NaCl 3,5%.
Bảng 3.6. Giá trị dòng ăn mòn (Icorr) và hệ số tác dụng bảo vệ Z (%) của điện cực
thép theo tỉ lệ tinh dầu cam trong hệ tinh dầu-ancol với thời gian ngâm 60 phút.
STT Tỉ lệ tinh dầu (% v) Icorr (mA/cm2) Z%
1 0 1,8146E-0001 0 2 20 9,3972E-0002 48,21 3 30 7,9839E-0002 56,01 4 40 5,5845E-0002 69,22 5 50 4,6696E-0002 74,26 6 60 4,7041E-0002 74,11 7 80 4,6758E-0002 74,23 8 100 4,7414E-0002 73,87
Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy khi tăng tỉ lệ tinh dầu cam trong hệ thì khả năng ức chế càng tăng do tạo ra lớp phủ trên bề mặt kim loại càng bền, cách li kim loại với môi trường xung quanh càng tốt. Và tỉ lệ tinh dầu trong hệ tinh dầu cam-ancol thích hợp để ngâm thép là 50%, nếu tăng thêm tỉ lệ tinh dầu thì hệ số tác dụng bảo vệ không tăng nữa.
- Điện cực đồng:
Tiến hành đo đường cong phân cực của điện cực đồng (không ngâm trong tinh dầu cam) trong mơi trường NaCl 3,5%. Sau đó đo dường cong phân cực của điện cực đồng ngâm 60 phút trong hệ tinh dầu-ancol với tỉ lệ thể tích tinh dầu thay đổi. Kết quả được biểu diễn ở loạt hình từ 3.8 đến 3.9.
Bảng 3.7: Giá trị dòng ăn mòn (icorr) và hiệu quả ức chế Z (%) theo tỉ lệ tinh dầu cam trong hệ tinh dầu-ancol etylic (điện cực đồng) với thời gian ngâm 60 phút.
STT Tỉ lệ tinh dầu (% v) Icorr (mA/cm2) Z%
1 0 1,5457E-0002 0 2 20 8,9334E-0003 42,20 3 30 7,124E-0003 53,94 4 40 4,2614E-0003 72,43 5 50 3,4365E-0003 77,77 6 60 3,6752E-0003 76,17
Từ bảng 3.6 và bảng 3.7 cho thấy: đồng ít bị ăn mịn hơn thép, hệ số tác dụng bảo vệ của tinh dầu cam đối với điện cực đồng lớn hơn điện cực thép. Với điện cực đồng thì tỉ lệ thể tích tinh dầu cam trong hệ vẫn là 50% thì kết quả bảo vệ là tốt nhất. Điều này có thể là do ứng với tỉ lệ tinh dầu 50% thì tốc độ tạo màng ổn định và độ bền của lớp màng đạt mức cực đại.
Corr.density: 1,5457E-0002 mA/cm2 Equal to 4,4857E-0006 mg/cm2.s Hình 3.8. Đường cong phân cực của
điện cực đồng trong dung dịch NaCl 3,5%.
Corr.density: 3,4365E-0003 mA/cm2 Equal to 9,9725E-0007 mg/cm2.s
Hình 3.9: Đường cong phân cực của
điện cực đồng ngâm trong hệ tinh dầu cam-ancol với tỉ lệ tinh dầu 50%.