- Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – 100 Spectrometer của
3.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thực tế
Trước khi phân tích mẫu thực tế, chúng tơi tiến hành kiểm tra hàm lượng Pb2+ và Cd2+ có trong hóa chất đã sử dụng. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Pb2+ và Cd2+ có trong hóa chất là không đáng kể, không làm ảnh đến kết quả của phép đo.
Áp dụng quy trình đã lập dựng ở trên, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng Pb2+
và Cd2+ trong một số mẫu nước thải thuộc khu cơng nghiệp Hịa Khánh. Kết quả được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích một số mẫu nước thải khu cơng nghiệp Hịa Khánh
vào tháng 2/2012 ( đợt 1)
Mẫu Địa điểm lấy mẫu Thời gian Cd
2+
(ppm)
Pb2+ (ppm)
1 Cống thải gần Công ty thép DaNa -Ý 15/02/2012 0,072 0,1870 Định mức bằng dung dịch HNO3 2% 100ml mẫu H2O thải đã xử lý sơ bộ - 2ml HNO3 đặc - 2ml H2O2 30% - 1ml HCl đặc - Cô cạn - 1 ml H2O2 - Nước cất - Cô cạn Cặn khô Xác định Pb2+ và Cd2+ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Cặn khơ
2 Cống thải của Công ty lắp ráp xe máy DEAHAN
15/02/2012 0,0107 0,14330
3 Cống thải của nhà máy xi măng COSEVCO 15/02/2012 0,0103 0,11087 4 Nước tại hồ Bàu Tràm bên cạnh KCN 20/02/2012 0,0098 0,03656 5 Cống thải phía Nam Bàu Tràm 20/05/2012 0,0021 0,01362 6 Cống thải gần nhà máy sản xuất giấy
Wei Sen Xin
20/02/2012 0,0064 0,16672
7 Cống nước thải gần công ty TNHH sản xuất thép Tấn Quốc
20/02/2012 0,069 0,2168
8 Cống thải của xí nghiệp sản xuất bao bì xi măng Đà Nẵng
28/02/2012 0,0131 0,29230
9 Nước cống thải phía Tây KCN 28/02/2012 0,0107 0,1072 10 Cống thải của hợp tác xã thép Thanh Tín 28/02/2012 0,057
0,1545
QCVN 24:2009 0,005 0,1
Từ kết quả trên bảng của đợt 1 cho thấy
+ Hàm lượng Cd2+ nằm trong khoảng : 0,0098 0,072 mg/l + Hàm lượng Pb2+ nằm trong khoảng : 0,03656 0,29230 mg/l
Bảng 3.7. Kết quả phân tích một số mẫu nước khu cơng nghiệp Hịa Khánh vào
tháng 4/2012 (đợt2)
Mẫu Địa điểm lấy mẫu Thời gian Cd
2+
(ppm)
Pb2+ (ppm)
1 Cống thải gần Công ty thép DaNa -Ý 01/04/2012 0,090 0,145 2 Cống thải của Công ty lắp ráp xe máy
DEAHAN
01/04/2012 0,089 0,224
3 Cống thải của nhà máy xi măng COSEVCO 01/04/2012 0,072 0,125 4 Nước tại hồ Bàu Tràm bên cạnh KCN 01/04/2012 0,0052 0,103 5 Cống thải phía Nam hồ Bàu Tràm 01/04/2012 0,0044 0,087
6 Cống thải gần nhà máy sản xuất giấy Wei Sen Xin
10/04/2012 0,089 0,189
7 Cống nước thải gần công ty TNHH sản xuất thép Tấn Quốc
10/04/2012 0,0253 0,230
8 Cống thải của xí nghiệp sản xuất bao bì xi măng Đà Nẵng
10/04/2012 0,097 0,314
9 Nước cống thải phía Tây KCN 10/04/2012 0,082 0,121 10 Cống thải của hợp tác xã thép Thanh Tín 10/04/2012 0,078 0,267
QCVN 24:2009 0,005 0,1
(QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận )
Từ kết quả trên bảng của đợt 2 cho thấy
+ Hàm lượng Cd2+ nằm trong khoảng : 0,0044 0,090mg/l + Hàm lượng Pb2+ nằm trong khoảng : 0,087 0,314 mgl
Như vậy, hầu hết trong các mẫu nước thải đã được phân tích qua hai đợt vào tháng 2, tháng 4 thì đều có mặt Pb và Cd với hàm lượng vượt giới hạn cho phép theo QCVN 24:2009. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí địa lí và loại hình hoạt động sản xuất của từng nhà máy, xí nghiệp mà hàm lượng chì và cadimi là khác nhau. Cụ thể:
+ Nồng độ chì lớn nhất là ở cống thải của xí nghiệp sản xuất bao bì xi măng Đà Nẵng .
+ Nồng độ cadimi lớn nhất là ở cống thải gần công ty thép DaNa – Ý. + Mẫu nước ở phía Nam hồ Bàu Tràm là có hàm lượng Pb2+ và Cd2+ nằm trong giới hạn cho phép. Điều này phù hợp với thực tế là nước thải công nghiệp sau khi chảy vào hệ thông sông, hồ đã được làm sạch một phần nhờ cơ chế làm sạch tự nhiên.
Mặc dù các nhà máy, xí nghiệp liên doanh có các hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa triệt để. Vì vậy, để bảo vệ mơi trường, đảm bảo sự phát triển của sản