Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng bạo lực gia đình tại trường THCS Phương Mai
3.1.2. Bạo lực với học sinh trong gia đình
Nạn nhân trực tiếp của BLGĐ là các em khi các em phải hứng chịu những trận đòn, những lời xúc phạm, hay lạm dụng, ép buộc các em làm cơng việc q sức, hay có khi là sự bao bọc quá của bố mẹ, đòi hỏi quá cao so với khả năng của con hoặc xâm phạm đến những vấn đề riêng tư của con. Đặc biệt trong những gia đình sống nhiều thế hệ, các em còn gánh chịu những hành vi bạo lực của nhiều người khác nhau: ông bà, bố mẹ, chú… Những hành vi bạo lực mà các em phải gánh chịu sẽ được mô tả cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.3. Học sinh là nạn nhân của các nhóm bạo lực trong gia đình
Lớp Nạn nhân BLGĐ Hành vi BLTT Hành vi BLLĐ/KT Hành vi BLTL 7 5 17,9 1 50 3 12 8 13 46,4 1 50 15 60 9 10 35,7 0 0 7 28 Tổng 28 100 2 100 25 100
Với nhiều đặc điểm thay đổi, cùng với môi trường xã hội ngày càng phát triển, các em có những đam mê, chạy theo những xu hướng mốt như tóc, quần áo, ngơn ngữ trong giao tiếp không đúng theo chuẩn mực, quá mải mê với một trò chơi, bỏ bê học hành…. Cha mẹ bận rộn với công việc xã hội, lo
kiếm tiền, kỳ vọng vào con quá lớn, thất vọng trước cách ứng xử hay hành động của con, thiếu kỹ năng thưởng phạt tích cực, khó kiểm sốt sự tức giận của bản thân… là những nguyên nhân khiến các em trở thành nạn nhân trực tiếp của BLGĐ. Khơng phải chỉ có hành vi đánh mới là bạo lực, ở đây bạo lực được nói đến có 3 nhóm hành vi chính: hành vi BLTT (hành hạ, đánh đập…), hành vi BLLĐ/KT (bắt làm công việc quá sức, đòi hỏi quá cao so với khả năng của con vơ tình tạo ra áp lực cho con), hành vi BLTL (chửi bới, xúc phạm, thiếu tin tưởng con, xâm phạm đến bí mật của con…).
Theo bảng trên ta thấy, ở khối 7 và khối 8 có những em là nạn nhân của 2 hành vi BLGĐ: BLTT và BLTL. 28 em cho biết là nạn nhân của hành vi BLTT, chiếm hơn 50% số lượng tham gia nghiên cứu, trong đó khối 8 có 13 em chiếm 46,4%, khối 9 có 10 em chiếm 35,7% và khối 7 có 5 em chiếm 17,9%. Nạn nhân của hành vi BLTL cũng chiếm gần 50%, với 25 em cho biết các em bị xúc phạm, mắng nhiếc, đay nghiến…. được chia về 3 khối với số lượng chênh lệch: khối 8 có 15 em chiếm 60%, khối 9 có 7 em chiếm 28% và khối 5 có 3 em chiếm 12%. Và chỉ có 2 em cho biết bố mẹ có hành vi BLLĐ/KT với các em. Trong gia đình có bạo lực, các em cho biết nhiều lần phải chịu đựng hành vi BLTT từ người thân, một số hành vi bạo lực: dùng gậy để đánh, tát, đá… ngồi ra cịn sử dụng một số hình phạt làm trẻ xấu hổ, tủi thân, uất ức: không cho ăn cơm, không cho đi học, đuổi bạn của con ra khỏi nhà vì cho rằng con lười học… Có mối tương quan giữa nạn nhân của hành vi BLTT với mức thu nhập bình quân và trình độ văn hóa của cha mẹ. Ngồi kinh tế gia đình và trình độ văn hóa của cha mẹ cịn có nhiều ngun nhân dẫn đến hành vi BLTT như: khi cha mẹ gặp chuyện bực mình thì đánh trẻ để trút giận, cho rằng việc đánh trẻ là biện pháp giáo dục tốt nhất, coi hành vi BLTT là một cách trừng phạt khi trẻ sai…. Trẻ ở độ tuổi dậy thì với cá tính riêng, sự riêng tư, sự thể hiện mình… nên nếu khơng được coi trọng trẻ thường có xu hướng chống đối hoặc thu mình lại. Cách giáo dục của cha mẹ
là rất quan trọng, dạy dỗ trẻ là trách nhiệm của cha mẹ, nhưng hành vi BLTT đối với trẻ chứng tỏ cha mẹ bất lực trong cách dạy con cái, thiếu kỹ năng làm cha mẹ tích cực. Cha mẹ cần phải đưa ra qui tắc cho trẻ, có thưởng phạt rõ ràng và được thỏa thuận giữa cha mẹ và trẻ. Cha mẹ không phải là người đưa ra qui tắc và trẻ phải thực hiện qui tắc đó bằng mọi giá dù trẻ khơng thích hay khơng muốn. Trẻ cần phải học được cách chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của mình, cũng như chủ động trong mọi tình huống. Nếu ln đặt trẻ vào thế bị động khơng biết làm gì đúng và làm gì sai, cha mẹ ln bắt lỗi khi trẻ làm sai và không bao giờ thưởng khi trẻ làm đúng thì các em sẽ có xu hướng lệch lạc trong hành vi: chống đối, ăn cắp, giảm chú ý, lo lắng, stress, hung tính… Khơng chỉ có hành vi BLTT ảnh hưởng nhiều tới trẻ, mà hành vi BLTL cũng là một hành vi bạo lực gây ra nhiều tổn thương cho các em. Hành vi BLTL được biểu hiện qua rất nhiều hành vi: bao bọc trẻ, xúc phạm trẻ, đưa ra yêu cầu quá cao so với khả năng của trẻ, xâm phạm vào bí mật riêng tư của trẻ. Có nhiều trẻ chia sẻ: cha mẹ khơng giao bất cứ việc gì cho trẻ, các em cảm thấy mình vơ dụng và tự ái khi cha mẹ khơng tin tưởng mình, ngay cả chọn mơn học mà các em u thích cũng phải theo sự lựa chọn của cha mẹ vì sợ con khơng biết lựa chọn, em muốn đi học bằng xe đạp với các bạn nhưng cha mẹ cũng không cho, ngay cả việc trẻ mặc gì cũng phải mặc theo ý thích của mẹ mặc dù trẻ đã lớn và có những sở thích riêng. Có những cha mẹ sử dụng những lời lẽ xúc phạm trẻ như “mày ngu vừa thôi”, “học dốt như bò”, “cút đi
cho khuất mắt tao”… Trẻ cảm thấy bị tổn thương, trẻ thấy bản thân mình
khơng cịn tự tin và xấu hổ khi gặp gỡ ai đó. Có cha mẹ còn sử dụng bạo lực với trẻ ngay trước bạn trẻ hoặc thầy cơ giáo. Có một số trường hợp cho biết, khi bố mẹ bắt gặp các em bỏ học đi chơi hoặc thầy cô cho nghỉ không về nhà mà đi chơi thì đánh đập chửi bới trẻ từ ngồi đường về nhà, có em cịn bị bố mẹ lôi lên tận trường, bị mắng trước mặt thầy cô và bạn bè. Đồng ý là một số việc làm của các em chưa đúng nhưng nếu cha mẹ xử sự thô bạo với trẻ chỉ
làm cho trẻ tiếp tục những hành vi quậy phá nghiêm trọng hơn. Có một số cha mẹ hiện nay áp đặt con quá nhiều, tạo ra sức ép về mặt học tập với con, biết con mình chỉ có khả năng như thế nhưng vì sĩ diện với mọi người nên bắt con phải học ngày học đêm để bằng bạn bè. Đồ vật hay con người đều có những giới hạn nhất định, nếu vượt qua giới hạn đó sẽ làm nổ tung mọi thứ. Chính những ép buộc vơ lý của cha mẹ làm các em không thể thở nổi, rơi vào trạng thái lo âu căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm vì nghĩ rằng mình vơ dụng… Tất cả những hành vi trên cha mẹ cứ nghĩ là tốt cho con nhưng đến khi con có vấn đề họ mới nhận ra là sai lầm, và có khơng ít người lúc đó mới biết những hành vi của mình là hành vi bạo lực với con.
3.1.3. Học sinh vừa chứng kiến và vừa là nạn nhân của bạo lực gia đình
Thật khó để đánh giá mức độ bạo lực trong mỗi gia đình, nhưng chúng tơi nghĩ nếu trẻ vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến bạo lực thì trải nghiệm bạo lực trong gia đình của trẻ ở mức độ nghiêm trọng hơn so với mức độ chỉ là nạn nhân hoặc chỉ chứng kiến hành vi bạo lực trong gia đình. Và có khơng ít trẻ cho biết mình vừa chứng kiến và vừa là nạn nhân của BLGĐ.
Theo kết quả bảng 3.4 ta thấy, khối 7 số lượng tham gia là 8 em nhưng có tới 5 em báo cáo vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến BLGĐ chiếm 62%, khối 8 có 29 em tham gia thì có 12 em trả lời vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến BLGĐ chiếm 41%, khối 9 với tỉ lệ ít nhất, chỉ có 4 báo cáo vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến trong tổng số 20 em tham gia chiếm 20%. Có
nhiều em vừa chứng kiến và vừa là nạn nhân của 2 đến 3 hành vi BLGĐ. Có mối tương quan giữa trình độ văn hóa của cha, mẹ và hành vi BLGĐ khi
các em vừa chứng kiến và vừa là nạn nhân (r = 0,17 và r = 0,1). Và có mối
tương quan giữa mức thu nhập bình quân trong gia đình và BLGĐ, với r = - 0,03. Tuy nhiên, đây là những mối tương quan yếu khơng có ý nghĩa
thống kê, nhưng phần nào cho ta thấy sự ảnh hưởng của trình độ văn hóa của cha mẹ và thu nhập bình quân trong gia đình tới BLGĐ.
Bảng 3.4. Học sinh vừa là nạn nhân vừa chứng kiến các nhóm hành vi bạo lực trong gia đình
Lớp Chứng kiến BLGĐ Nạn nhân BLGĐ Chứng kiến + nạn nhân BLTT BLLĐ/KT BLTL BLTT BLLĐ/KT BLTL 7 3 3 4 5 1 3 5 8 6 2 15 13 1 15 12 9 4 0 7 10 0 7 4 Tổng 13 5 26 28 2 25 21
Tóm lại, qua phân tích về thực trạng BLGĐ của học sinh trường THCS Phương Mai, chúng tơi có nhận xét sau:
- Trong số 143 khách thể nghiên cứu có 57 em sống trong BLGĐ chiếm 39.8% thì có 21 em vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến bạo lực trong gia đình, 38 em là nạn nhân của BLGĐ và 40 em chứng kiến bạo lực trong gia đình.
- Chứng kiến BLGĐ, có 26 em chứng kiến hành vi bạo lực tâm lý của các thành viên trong gia đình, 13 em chứng kiến hành vi bạo lực thân thể và 5 em chứng kiến hành vi bạo lực lao động. Có em chứng kiến nhiều hơn 1 hành vi BLGĐ. Và có mối tương quan giữa thu nhập bình quân trong gia đình và chứng kiến hành vi BLTL (r = -0,3), và có mối tương quan yếu giữa trình độ văn hóa của cha mẹ và chứng kiến hành vi BLTL (r = -0,1 và r= -0,01). Đây là các mối tương quan nghịch, cho biết trình độ văn hóa và thu nhập gia đình càng thấp thì các em phải chứng kiến các hành vi bạo lực càng cao và ngược lại.
- Là nạn nhân của các hành vi bạo lực, 28 em cho biết là nạn nhân của BLTT, 25 em là nạn nhân của BLTL và 2 em là nạn nhân của BLLĐ/KT.
- 21 em cho biết vừa là nạn nhân và vừa chứng kiến BLGĐ. Có mối tương quan thấp giữa trình độ văn hóa của cha mẹ và mức thu nhập gia đình với loại bạo lực vừa chứng kiến và vừa là nạn nhân của BLGĐ.
3.2. Thực trạng biểu hiện rối loạn lo âu của học sinh của trường trung học cơ sở Phương Mai khi sống trong gia đình có bạo lực học cơ sở Phương Mai khi sống trong gia đình có bạo lực
RLLA là một vấn đề được quan tâm và có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này. Sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên được nhắc đến rất nhiều trong các bản tin, bài báo, các cơng trình nghiên cứu. Nhưng số liệu đó chưa phổ biến rộng rãi, và khơng phải ai cũng tìm hiểu chúng. RLLA khơng nguy hiểm như những bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao, nhưng nó lại là bệnh phát triển âm ỉ, kéo dài và bùng nổ không báo trước. Có rất nhiều trường hợp thanh thiếu niên bị RLLA nhưng không được phát hiện và can thiệp kịp thời khiến các em không thể phát triển và đánh mất tương lai của mình. Có nhiều ngun nhân gây ra RLLA nhưng chúng tôi chỉ nghiên cứu về nguyên nhân bạo lực gia đình có ảnh hưởng đến RLLA của học sinh THCS khơng? Vì vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ yếu vào đối tượng là biểu hiện RLLA ở học sinh THCS sống trong gia đình có bạo lực.
Khi nghiên cứu để thu được kết quả chính xác, chúng tơi phải sử dụng
hai trắc nghiệm đánh giá biểu hiện RLLA. Có nhiều triệu chứng để chẩn đốn RLLA ở cả hai trắc nghiệm tuy nhiên số các lượng các em đánh dấu vào từng
triệu chứng lại khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng được các em đánh dấu nhiều nhất.
Bảng 3.5. Những triệu chứng được ghi nhiều nhất của trắc nghiệm Beck.
STT Nội dung Số lượt
ghi điểm tổng số 57 % trong lượt
Xếp vị thứ
Câu 1 Tơi có cảm giác tê hoặc râm ran khắp người
21 36,8% 9
Câu 2 Tơi có cảm giác nóng ruột gan 20 35% 10 Câu 3 Tơi có cảm giác lảo đảo, chân
đi không vững
24 42,1% 6
Câu 4 Tôi cảm thấy cơ thể căng cứng, không thể thư giãn
22 38,5% 8
Câu 5 Tơi lo sợ một điều gì đó rất xấu sắp xảy ra
Câu 6 Tơi có cảm giác hoa mắt, chóng mặt
29 50,8% 3
Câu 7 Tim của tôi đập mạnh 28 49,1% 4
Câu10 Tơi cảm thấy đầu mình căng ra 23 40,3% 7
Câu16 Tôi thấy rất sợ chết 26 45,6% 5
Câu20 Tơi thấy mặt mình nóng phừng phừng
31 54,3% 2
Kết quả tại bảng 3.5 cho thấy triệu chứng “Tơi lo sợ một điều gì đó rất xấu sắp xảy ra” xếp vị thứ 1 với 35 lượt ghi, chiếm 61,4%. Triệu chứng xếp vị thứ 2 là “Tơi thấy mặt mình nóng phừng phừng” với 31 lượt ghi, chiếm 54,3%. Với triệu chứng “Tơi có cảm giác hoa mắt, chóng mặt” với 29 lượt ghi, chiếm 50,8%, đứng vị thứ 3. Triệu chứng “Tim của tôi đập mạnh” xếp vị thứ 4 với 28 lượt ghi, chiếm 49,1%. Khơng phải chỉ có lo lắng, hồi hộp mới có triệu chứng này, mà khi người ta sợ hãi thì triệu chứng “tim của tơi đập mạnh” cũng xuất hiện. Đặc biệt với những người đã trải qua những sự việc làm ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần và thể xác thì chỉ cần một vài tiếng động như tiếng đồ vật rơi, tiếng đạp phá, tiếng la hét… cũng làm cho người đó khiếp sợ. Và một số các triệu chứng khác với số lượng lượt ghi khá lớn. Đây là những triệu chứng rất đặc trưng cho RLLA. Các em không chia sẻ nhiều về những câu chuyện của mình, nhưng qua sự thể hiện trên các trắc nghiệm mà các em đã ghi và những vấn đề ít ỏi các em chia sẻ, chúng tơi nhận thấy các em có những câu chuyện buồn, đã có những sự kiện khơng tốt xảy ra với các em, các em đang phải chịu đựng tất cả những cảm xúc này. Có thể đối với các em cách duy nhất là giữ trong lịng chỉ có mình mình biết, có thể đó là cách an tồn hoặc các em muốn chia sẻ nhưng ko biết nói với ai và bắt đầu như thế nào?
Tuy là hai trắc nghiệm được thiết kế để lo RLLA cho trẻ từ 8-15 tuổi của hai tác giả khác nhau, nhưng đều có những triệu chứng rất đặc trưng của RLLA.
Bảng 3.6. Những triệu chứng được ghi nhiều nhất của trắc nghiệm Stai
STT Nội dung Số lượt
ghi điểm % trong tổng số 57 lượt Xếp vị thứ Câu 1 - Tôi cảm thấy: a- Rất bình tĩnh b- Bình tĩnh c- Mất bình tĩnh 55 96,4% 1 Câu 5 - Tôi cảm thấy: a- Rất thanh thản b- Thanh thản c- Không thanh thản 45 78,9% 6 Câu 10 - Tôi cảm thấy: a- Rất hài lòng b- Hài lòng c- Khơng hài lịng 41 71,9% 9
Câu 21 Tôi lo lắng mỗi khi mình mắc lỗi 42 73,6% 7 Câu 23 Tơi cảm thấy mình bất hạnh 48 84,2% 3 Câu 25 Tôi cảm thấy bối rối khi gặp khó khăn trở ngại 47 82,4% 4 Câu 28 Tôi là đứa hay e thẹn, xấu hổ 42 73,6% 8 Câu 30
Những ý nghĩ vẩn vơ hay có trong đầu làm tơi khó chịu
47 82,4% 5
Câu 33 Tơi nhận thấy tim mình
đập nhanh 50 87,7% 2
Câu 37 Tôi lo lắng về những điều
xấu có thể xảy ra với tơi 41 71,9% 10
Câu 40 Tôi lo lắng liệu người khác có nghĩ xấu về tơi 41 71,9% 11