Điều kiện kinh tế – xã hội khu vực dự án

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và định giá tác động môi trường cho dự án xây dựng chợ Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 30)

2.4.2 .2Chức năng các khối chính trong khu vực thiết kế

3.3Điều kiện kinh tế – xã hội khu vực dự án

Huyện Vĩnh Cửu cĩ tổng diện tích tự nhiên là 1091,99 km2, chiếm 18,52% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đồng Nai. Dân số năm 2005 là 106.942 người, mật độ dân số khoảng 97,93 người/km2.

Huyện Vĩnh Cửu cĩ 10 đơn vị hành chính gồm: thị trấn Vĩnh An và các xã Trị An, Thiện Tân, Bình Hịa, Tân Bình, Tân An, Bình Lợi, Thạnh Phú, Vĩnh Tân, Phú Lý. Các cơ quan chuyên mơn gồm cĩ: Phịng Nội Vụ - Lao động - Thương Binh - Xã hội; Phịng Tài - Kế hoạch; Phịng Giáo dục; Phịng Văn hố - Thơng tin - Thể thao; Phịng Y tế; Phịng Tài nguyên và Mơi trường; Phịng Phịng Tư pháp; Phịng Kinh tế; Phịng Hạ tầng kinh tế; Thanh tra huyện; Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em; Phịng Tơn giáo, Dân tộc; Văn phịng HĐND và UBND.

Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2005 dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp – xây dựng; nơng lâm nghiệp và dịch vụ:

- Cơng nghiệp - xây dựng chiếm 78,84 % - Nơng lâm nghiệp chiếm 12,3 %

- Dịch vụ chiếm 8,86 %.

* Những lợi thế của huyện:

- Huyện Vĩnh Cửu cĩ diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao 65.921 ha cĩ trữ lượng gỗ lớn.

- Cĩ Hồ Trị An với diện tích 28.500 ha (trong địa phận huyện Vĩnh Cửu là 16.500 ha) là nguồn nước phong phú phục vụ cho tưới tiêu nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản.

- Cĩ tiềm năng khống sản phong phú về chủng loại gồm kim loại quý, nguyên liệu vật liệu xây dựng: cát, đá, keramzit cho sản xuất bê tơng nhẹ, puzlan và laterit nguyên liệu phụ gia cho xi măng.

- Cĩ các cảnh quan nổi tiếng như: Hồ Trị An, khu di tích lịch sử chiến khu Đ, các khu vườn ăn trái ven sơng Đồng Nai thuận lợi cho du lịch sinh thái - tham quan nghiên cứu.

- Đã quy hoạch Khu cơng nghiệp Thạnh Phú, đã cĩ 4 doanh nghiệp đang hoạt động. Đang quy hoạch cụm sản xuất ngành nghề tại xã Tân Bình.

3. 4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN VÙNG DỰ ÁN

3. 4. 1 Thuận lợi

- Xã Vĩnh Tân nằm trên tuyến đường ĐT 767 đi Thủy Điện trị An, cĩ dân số tập trung khá đơng đặc biệt là khu vực trung tâm xã, với vị trí là cửa ngõ vào thị trấn Vĩnh An cũng như là thủy điện Trị An, xã cĩ nhiều thuận lợi để phát triển trong mại dịch vụ.

- Thuận lợi về giao thơng vì nằm trên tuyến đường ĐT 767, gần giáp với tuyến đường Quốc lộ.

- Việc đầu tư xây dựng một khu chợ mới trên địa bàn xã ngồi việc phục vụ nhu cầu mua bán của người dân trong xã sẽ giúp đẩy mạnh các dịch vụ thương mại với khu vực bên ngồi.

- Thuận lợi trong việc chuyển mục đích sử dụng đất do khu đất xây dựng dự án là đất hoang, bạc màu, hiệu quả sử dụng kém.

- Chất lượng mơi trường trong khu vực tốt.

3. 4. 2 Khĩ khăn

- Cơ sở hạ tầng của khu vực cịn thiếu

- Khu vực dự án là khu đất ở và làm ao nuơi cá, cốt nền khu vực thấp hơn so với khu vực xung quanh nên khi xây dựng cơng trình cần phải thực hiện cải tạo san lắp nền và san nền tiêu thủy.

Chương 4

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 4 . 1 CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC QUI ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG ĐTM

4. 1. 1 Văn bản pháp lý

• Luật Bảo vệ Mơi trường sửa đổi ngày 29 tháng 11 năm 2005.

• Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Mơi trường.

• Luật Bảo vệ Mơi trường do Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27/12/1994 đã được cơng bố theo lệnh số 29- L/CTN ngày 10.1.1994 của Chủ tịch Nước.

• Nghị định 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Mơi trường, trong đĩ cĩ hướng dẫn về ĐTM . • Thơng tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ

Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường về việc hướng dẫn lập và thẩm định Báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án đầu tư.

• Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về mơi trường được ban hành theo Quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25.3.1995 của Bộ trưởng Bộ KH-CN và MT (tập 1 và 2).

• Các tiêu chuẩn vệ sinh do Bộ y tế ban hành theo quyết định 505BYT/QĐ ngày 13 tháng 4 năm 1992. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các tiêu chuẩn mơi trường của một số tổ chức quốc tế: WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), Cộng đồng Châu Âu.

• Căn cứ tờ trình của UBND xã Vĩnh Tân về việc xây dựng chợ theo nghị định 02/2003-NĐ-CP số 05/TT.UBX.

• Căn cứ tờ trình của UBND xã Vĩnh Tân về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất số 81/TT-UBND ngày 14/10/2005.

• Căn cứ tờ trình của UBND huyện Vĩnh Cửu về việc giới thiệu địa điểm cho bà Nguyễn Thị Sáng lập dự án đầu tư xây dựng chợ mới tại ấp 2 xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu số 2035/TTr-UBND

• Căn cứ qui hoạch phát triển Chợ tại quyết định số 2204/QĐ-UBT ngày 20/06/2005 của Chủ Tịch UBND tỉnh Đồng Nai.

• Căn cứ quyết định phê duyệt phương án tổng thể bồi thường dự án đầu tư Chợ của Chủ Tịch UBND huyện Vĩnh Cửu số 156/QĐ-UBND.

• Căn cứ quyết định chấp thuận chủ trương và giới thiệu địa điểm đầu tư Chợ của UBND tỉnh Đồng Nai số 4603/QĐ.UBND ngày 07/12/2005.

• Căn cứ vào bản đồ địa chính xác định địa điểm lập dự án đầu tư xây dựng Chợ số 98/TC/BĐĐC/05.

4. 1. 2 Tài liệu kỹ thuật

• Thuyết minh Dự án xây dựng Chợ Mới – ấp 2, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

• Sách và tài liệu chuyên mơn về kỹ thuật ĐTM và các ứng dụng do Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB), Chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) ban hành.

• Hướng dẫn về quan trắc mơi trường của Hệ thống Quan trắc Mơi trường Tồn cầu (GEMS), 1987.

• Sách về đánh giá ơ nhiễm khơng khí, nước và đất của A.P-Economopoulos, do WHO xuất bản, 1993.

• Tài liệu, sách, luận văn về lĩnh vực xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn của một số tác giả trong và ngồi nước.

4. 1. 3 Các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam được áp dụng

• Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (TCVN 5937 – 1995). • Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942 – 1995).

• Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944 – 1995). • Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp (TCVN 5945 –1995). • Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt (TCVN 6772 – 2000). • Tiêu chuẩn tiếng ồn (TCVN 5949 – 1995).

• Tiêu chuẩn nước sinh hoạt (TCVN 5502 – 2003).

4. 2 CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG

4. 2. 1 Nguồn gây tác động sinh ra chất thải

4. 2. 1. 1 Trong giai đoạn xây dựng dự án

Các nguồn ơnhiễm và các tác động mơi trường chính trong giai đoạn này bao gồm :

- Ơ nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn trong q trình san lấp mặt bằng, thi cơng, vận chuyển nguyên vật liệu …

- Ơ nhiễm khí thải, tiếng ồn của các phương tiện giao thơng trong khu vực dự án.

- Ơ nhiễm do rác và nước thải sinh hoạt trong quá trình sinh hoạt của cơng nhân.

- Ơ nhiễm chất thải rắn xây dựng chủ yếu là xà bần, sắt thép vụn, gỗ cốt pha…

- Các tai nạn lao động và cháy nổ trong giai đoạn thi cơng xây dựng.

a. Nguồn tác động đến mơi trường khơng khí

Các tác động đến mơi trường khơng khí trong q trình xây dựng dự án được trình bày trong bảng 3.

Bảng 3 – Nguồn tác động đến mơi trường khơng khí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

1 San lấp mặt bằng - Bụi, khí thải , tiếng ồn, độ rung từ các thiết bị xây dựng.

- Thay đổi khí hậu vùng dự án. 2 Vận chuyển đất đá, vật liệu

xây dựng…

- Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển.

3 Xây dựng cơ sở hạ tầng - Nhiệt cao, tiếng ồn, độ rung từ các máy mĩc, thiết bị.

b. Nguồn tác động đến mơi trường nước

Trong giai đoạn thi cơng, tại cơng trường xây dựng cĩ khoảng 20 cơng

nhân và hoạt động sinh hoạt, lao động của họ đã gây ra một số tác động đến mơi trường nước khu vực. Các tác động được trình bày trong bảng 4.

Bảng 4 – Nguồn tác động đến mơi trường nước

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

1 San lấp mặt bằng - Bụi, đất cát theo mưa chảy vào nguồn nước mặt.

3 Sinh hoạt của cơng nhân - Nước thải sinh hoạt.

c. Nguồn tác động đến mơi trường đất

Mơi trường đất cũng chịu tác động bởi các hoạt động của dự án. Các tác động được trình bày trong bảng 5.

Bảng 5 - Nguồn tác động đến mơi trường đất

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

1 San lấp mặt bằng - Phá hủy thảm thực vật.

- Mất lớp đất mặt. 2 Vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng… - Vật liệu rơi vãi.

3 Xây dựng cơ sở hạ tầng - Phá hủy thảm thực vật. - Mất lớp đất mặt.

4 Sinh hoạt của cơng nhân - Rác thải sinh hoạt.

4. 2. 1. 2 Trong giai đoạn hoạt động dự án

Trong giai đoạn này cũng gây ra một số tác động tiêu cực và các nguồn ơ nhiễm như:

- Ơ nhiễm tiếng ồn do tiếng nĩi của người mua bán, phương tiện chuyên chở hàng hố, đi lại…

- Ơ nhiễm mùi hơi do sự phân hủy các thực phẩm thừa.

- Ơ nhiễm nước thải do hoạt động rửa chợ , sinh hoạt của tiểu thương và khách hàng.

- Ơ nhiễm chất thải rắn xây dựng từ quá trình xây dựng cịn sĩt lại. - Ơ nhiễm chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động buơn bán.

- Ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn trên bề mặt chợ. - Các sự cố như : cháy nổ, chập điện…

a. Nguồn tác động đến mơi trường khơng khí

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tập một số lượng lớn người đến buơn bán, điều này đã gây ra một số tác động sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6 - Nguồn tác động đến mơi trường khơng khí

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

1 Sự vận chuyển của phương tiện giao thơng - Tiếng ồn.

2 Tiếng nĩi người mua bán - Tiếng ồn.

3 Thực phẩm dư thừa - Mùi hơi.

b. Nguồn tác động đến mơi trường nước

Nước thải phát sinh ở giai đoạn này bao gồm nước thải từ khu vực nhà vệ sinh , từ hạt động rửa chợ và nước mưa chảy tràn trên mặt bằng chợ.

Bảng 7 - Nguồn tác động đến mơi trường nước

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

1 Nhà vệ sinh - Nước thải sinh hoạt. 2 Hoạt động rửa chợ - Nước thải kinh doanh.

3 Nước mưa chảy tràn - Dầu mỡ, cát bụi theo nước mưa trơi đi.

c. Nguồn tác động đến mơi trường đất

Tác đến mơi trường đất ở giai đoạn này chủ yếu do chất thải rắn xây dựng dư thừa, chất thải sinh hoạt của tiểu thương, khách hàng và chất thải từ hoạt động mua bán.

Bảng 8 - Nguồn tác động đến mơi trường đất

STT Nguồn tác dộng Khía cạnh tác động

2 Hoạt động sinh hoạt, mua bán - Chất thải sinh hoạt.

4. 2. 2 Nguồn gây tác động khơng sinh ra chất thải

Ngồi các nguồn phát sinh chất thải trên, các tác động gián tiếp, khơng sinh ra chất thải cũng gây ra ảnh hưởng đáng hể đến mơi trường. Các nguồn tác động được trình bày trong bảng 9.

Bảng 9 – Nguồn tác động gián tiếp khơng sinh ra chất thải

STT Nguồn tác động Khía cạnh tác động

♦ Giai đoạn xây dựng dự án

1 San lấp mặt bằng - Phá hủy thảm thực vật.

- Thay đổi khí hậu. - Gây ngập úng. 2 Vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng… - Tai nạn giao thơng.

3 Tập trung cơng nhân - Aûnh hưởng kinh tế – xã hội khu vực.

- Tăng dân số.

4 Tai nạn lao động - Nguy hiểm cho cơng nhân

xây dựng. ♦ Giai đoạn hoạt động dự án

1 Tập trung lượng lớn người mua bán - Tăng dân số. - Nhiệt độ tăng cao. 2 Vận chuyển hàng hố - Tai nạn giao thơng.

3 Sự cố cháy nổ - Thiệt hại về người và tài

sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. 2. 3 Dự báo những sự cố và rủi ro do dự án gây ra

Trong giai đoạn xây dựng cũng như hoạt động của dự án, các sự cố cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào .Vì thế cần dự báo và cĩ biện pháp ngăn ngừa nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.

4. 2. 3. 1 Trong giai đoạn xây dựng

a. Tai nạn lao động

Sự cố tai nạn lao động cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào trong giai đạn thi

cơng xây dựng mà chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Mơi trường làm việc bị ơ nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân và cường độ lao động cao làm cơng nhân mệt mỏi, chống váng dễ bị tai nạn lao động.

- Cơng việc lắp ráp, thi cơng và vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao cĩ thể xảy ra tai nạn lao động, tai nạn giao thơng.

- Thiếu ý thức về an tồn lao động.

b. Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy chủ yếu xảy ra chủ yếu do các nguyên nhân như : - Bất cẩn trong lúc dùng lửa.

- Sự cố về điện (chập điện…) - Vi phạm về an tồn PCCC. - Do hành động phá hoại.

4. 2. 3. 2 Trong giai đoạn hoạt động

Sự cố cháy nổ : Trong giai đoạn này sự cố quan trọng nhất là cháy nổ do tích trữ nhiều hàng hố, chập điện cũng như những bất cẩn trong lúc nấu ăn… Sự cố này gây ra ơ nhiễm khơng khí do cháy các vật liệu độc như : cao su. nylon, vải… và gây thiệt hại lớn vể người và của tác động to lớn đến cuộc sống của người dân.

4. 3 CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG XÂY DỰNG DỰ ÁN ÁN

4. 3. 1 Tác động do tiếng ồn

Theo số liệu đo đạc mức độ ồn hiện nay tại khu vực dự án, giá trị đo dao động 55,2 - 61,7 dBA, mức ồn này là vẫn nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn qui định của Việt Nam đối với khu dân cư (TCVN 5949-1995). Tuy nhiên trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án chắc chắn sẽ làm tăng thêm độ ồn trong khu vực. Trong giai đoạn xây dựng, ơ nhiễm ồn cĩ thể phát sinh do các nguồn chính sau đây:

- Thiết bị xây dựng

- Vận chuyển đất, đá, vật liệu xây dựng - Máy phát điện

- Tiếng nĩi chuyện của cơng nhân xây dựng

Độ ồn tại khu vực thi cơng xây dựng dự án sẽ gây ảnh hưởng đến khu dân cư tiếp giáp với dự án.

Căn cứ vào các thiết bị thi cơng trên cơng trường, cĩ thể liệt kê mức độ ồn của một số phương tiện sau trong bảng 10.

Bảng 10 – Mức ồn của các phương tiện thi cơng

STT Thiết bị thi cơng Mức ồn (dBA), cách nguồn 15m

(1) (2)

1 Máy ủi 93 -

2 Máy khoan đá 87 -

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và định giá tác động môi trường cho dự án xây dựng chợ Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 30)