Kiểm số tơ nhiễm bụi

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và định giá tác động môi trường cho dự án xây dựng chợ Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 60)

2.4.2 .2Chức năng các khối chính trong khu vực thiết kế

b. Sự cố cháy nổ

5.1.4 Kiểm số tơ nhiễm bụi

- Cần tưới nước cơng trình xây dựng trong các ngày nắng để khống chế bụi. Biện pháp này phải được áp dụng khi các cơng trình xây dựng trong vùng đơ thị hoặc các khu dân cư tập trung.

- Che kín mọi phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng (cát, đất sét, xi măng, đá...) để tránh phát tán bụi.

5. 1. 5 Kiểm sốt nước thải

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân cĩ lưu lượng khơng lớn và thời gian xây dựng khơng dài nhưng cĩ nồng độ ơ nhiễm cao. Để hạn chế ảnh hưởng do

nước thải sinh hoạt của cơng nhân trong giai đoạn xây dựng, các biện pháp thực hiện là:

- Xây dựng khu vực tắm rửa tách riêng khu vực nhà vệ sinh, nước thải từ tắm rửa cĩ thể thải thẳng ra cống.

- Thuê nhà vệ sinh lưu động bố trí tại cơng trường, các xe vệ sinh này khơng được xả nước thải ra ngồi, sau một thời gian đầy các thùng chứa, các xe này sẽ cĩ xe hầm cầu đến hút phân đem đi, số lượng nhà xí trong xe là 2 cho nam và 2 cho nữ.

5. 1. 6 Kiểm sốt chất thải rắn

5. 1. 6. 1 Thu gom rác thải xây dựng

Rác thải xây dựng chủ yếu là các loại xà bần, cốt pha, vật liệu xây dựng hư hỏng, các chất thải này phải được tập trung lại và phân loại ra thành các nhĩm và xử lý như sau:

- Xà bần sẽ được xúc đem đi san lấp nền.

- Các loại cốt pha bằng gỗ được bán để làm nguyên liệu đốt

- Các loại sắt thép vụn được thu gom lại và bán cho các cơ sở nấu kim loại, - Các loại rác khác như bao giấy (bao xi măng) thùng nhựa, dây nhựa… cũng phải tách riêng để bán cho các cơ sở tái chế.

5. 1. 6. 2 Thu gom rác sinh hoạt

Lượng rác thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng cĩ khối lượng ít (khoảng 5 kg/ngày) biện pháp kiểm sốt thực hiện là:

- Tập trung rác vào thùng chứa cĩ dung tích 100 lít và hợp đồng thu gom xử lý với Đội thu gom rác của địa phương. Do khối lượng ít nên tần suất thu gom cĩ thể từ 2 - 3 ngày/lần.

5. 1. 7 Các biện pháp an tồn lao động

Để đảm bảo an tồn tại khu vực thi cơng cần áp doing các gải pháp như : - Lập Ban an tồn về lao động tai cơng trường cĩ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động.

- Qui định nội qui làm việc tại cơng trường (nội qui ra vào, trang phục bảo hộ lao động, an tồn cháy nổ…)

- Trang bị các phương tiện PCCC.

- Lắp đặt các biển báo dễ cấm lửa tại các khu vực cháy nổ. - Tuyên truyền, kiểm tra cơng tác PCCC tạai các đơn vị thi cơng.

5. 2 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

5. 2. 1 Kiểm sốt ơ nhiễm do nước thải

5. 2. 1. 1 Phương án thốt nước

Phương án thốt nước thải của dự án:

- Hệ thống thốt nước mưa được tách riêng với hệ thống thốt nước từ khu vực kinh doanh.

- Tất cả nước thải từ khu vực nhà vệ sinh đều được xử lý qua hầm tự hoại 3 ngăn cĩ ngăn lọc.

- Nước thải từ hoạt động kinh doanh các mặt hàng tươi sống như thịt, cá, rau củ, hàng ăn, nước thải rửa và vệ sinh chợ… được tách riêng vào hệ thống xử lý nước thải.

5. 2. 1. 2 Xử lý nước thải sinh hoạt

Như đã đánh giá trong Chương Bốn, nước thải sinh hoạt của dự án vượt tiêu chuẩn thải quy định theo TCVN 6772:2000 (mức III) nhiều lần nên cần phải xử lý trước khi thải ra ngồi mơi trường.

Thơng thường nước thải từ các nhà vệ sinh thường được xử lý bằng các hầm tự hoại cổ điển cĩ khả năng xử lý được 40-50% BOD, tuy nhiên nước thải sau khi qua hầm tự hoại kiểu cổ điển vẫn vượt tiêu chuẩn thải TCVN 6772:2000 (mức III). Vì vậy ta sẽ lựa chọn phương án xử lý sau đây.

Phương án xử lý được dự án lựa chọn:

Dùng hầm tự hoại 3 ngăn cĩ ngăn lọc: Hầm tự hoại 3 ngăn cĩ ngăn lọc cĩ thể đạt hiệu quả xử lý đến 30% BOD và 80% SS, với hiệu quả xử lý như vậy nước thải sinh hoạt của chợ sẽ tiếp tục được dẫn sang hệ thống xử lý chung với nước thải từ hoạt động kinh doanh.

Với lưu lượng nước thải là 20,7 m3/ngày, dự án sẽ xây dựng 1 hệ thống hầm tự hoại 3 ngăn cĩ ngăn lọc với kích thước như sau:

1/- Bể chứa phân và phân hủy: DxRxS = 3,45m x 3m x 2m 2/- Bể lắng: DxRxS = 3m x 1,725m x 2m

3/- Bể lọc: DxRxS = 3m x 1,725m x 2m

5. 2. 1. 3 Xửû lý nước thải từ hoạt động kinh doanh

Nước thải từ các quầy sạp bán hàng tươi sống, cá, rau và vệ sinh chợ hàng ngày ước tính khoảng 22,4 m3/ngày. Tuy lượng nước thải khơng nhiều nhưng nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải từ nguồn này rất cao với BOD5 từ 250 – 300 mg/l và nước thải này rất dễ gây mùi hơi thối nên nước thải này phải được xử lý trước khi thải ra ngồi mơi trường.

Ngồi ra hệ thống xử lý cịn tiếp nhận thêm lưu lượng từ nước thải sinh hoạt sau khi ra khỏi bể tự hoại 3 ngăn với lưu lượng là 20,7 m3/ngày. Nên cơng suất hệ thống xử lý nước thải là 50 m3/ngày. Việc lựa chọn cơng suất và cơng nghệ xử lý nước thải cũng như phần tính tốn sơ bộ hệ thống xử lý nước thải sẽ được nêu rõ ở Chương Sáu.

Phương án xử lý nước thải được lựa chọn như sau:

Nước thải của dự án cĩ tính chất tương tự nước thải sinh hoạt, chất ơ nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Phương án được lựa chọn là dùng các cơng trình làm sạch sinh học qui mơ nhỏ. Phương án xử lý như sau:

Nước thải Song chắn rác Bể lắng đứng Bể aeroten kết hợp lắng 2 Bể chứa bùn Bãi chơn lấp Cống thốt

Ngăn chứa phân Ngăn ủ yếm khí Ngăn lằng Ngăn lọc

Ngăn chứa phân Ngăn lắng Ngăn lọc

Hình 1 - Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn cĩ ngăn lọc Than hoạt tính (dày 40cm)

Cát lọc (dày 30cm) Đá mi và 1x2 (dày 15cm) Đá 2x3, 3x4 (dày 15cm)

Các số liệu để tính tốn cơng trình:

- Nồng độ BOD5 : 163,65 mg/l - Nồng độ SS : 267,54 mg/l - Lưu lượng Q : 50 m3/ngày Hạng mục cơng trình chính: - Song chắn rác : 2 cái - Bể thu gom : 1,5 x 1,2 x 2 (m) - Bể bơm : 1,5 x 1 x 1,2 (m) - Bể lắng đứng : 4 x 1,57 x 1,57 (m) - Bể aeroten kết hợp lắng 2 : 3 x 2 x 3,85 (m) - Bể chứa bùn : 1,5 x 2 x 3 (m)

Nước vào

Ống xả Bể thu gom - Bể bơm Bể lắng đứng Bể aeroten kết hợp lắng 2

Bể chứa bùn Bùn Bùn Nước thải Nước thải Ống xả bùn

Hình 2 - Hệ thống xử lý nước thải của dự án

5. 2. 2 Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải rắn

- Rác từ khu vực các quầy sạp, kiot chủ yếu là các chất như giấy, nylon, kim loại được thu gom 1 lần/ngày và chuyển về nơi tập trung rác của khu chợ.

- Các loại rác thải từ sinh hoạt của khách hàng sẽ được thu gom và vận chuyển đi tương tự rác từ các quầy sạp.

- Thùng chứa rác từ các quầy buơn bán hàng tươi sống (thường phần lớn là chất hữu cơ dễ phân hủy) cĩ dung tích là 1 m3/thùng và cĩ nắp đậy với số lượng từ 1-2 cái.

- Nhà chứa rác tạm thời cĩ diện tích 10m3 và cĩ nền bêtơng, mương thu nước và cĩ mái che.

- Rác từ khu vực tập trung rác của chợ sẽ được hợp đồng với Đội thu gom rác của xã Vĩnh Tân đến thu gom và chuyển về bãi chứa rác của huyện. Rác này cĩ thể tận dụng làm phân com post do hàm lượng chất hữu cơ cao cịn các thành phần như : bao bì, vải vụn … đưa đi tái chế, tái sử dụng.

5. 2. 3 Kiểm sốt điều kiện vi khí hậu trong khu vực

Trong thiết kế chi tiết khu nhà chợ đã cĩ các cửa sổ thơng giĩ, khe lấy giĩ và quạt máy để đảm bảo điều kiện vi khí hậu trong khu thương mại được tốt, nhiệt độ trung bình đạt 32oC, độ ẩm đạt 70-80%, vận tốc giĩ trên đầu đạt 0,8-1m/s.

5. 2. 4 Các biện pháp giảm thiểu các sự cố

Sự cố quan trọng nhất của khu chợ là cháy, vì vậy để giảm thiểu tối đa các sự cố cháy và các biện pháp khắc phục kịp thời khi cĩ sự cố, Dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau đây:

- Thiết kế, bố trí các phương tiện, thiết bị chữa cháy và phịng chống cháy nổ theo đúng tiêu chuẩn của cơ quan PCCC cho khu thương mại.

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng về phịng chống cháy nổ để được hướng dẫn, huấn luyện về các cơng tác phịng chống cháy và xử lý các tình huống xảy ra.

- Luơn nhắc nhở các tiểu thương đảm bảo các nguyên tắc về an tồn cháy nổ.

- Nước chữa cháy sẽ được duy trì thường xuyên, ổn định để đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu chữa cháy trong các tình huống cần thiết, bể chứa nước PCCC cĩ dung tích khoảng 60 m3 dùng trong 3 giờ.

- Tích cực tham gia các hội thao, diễn tập về cơng tác PCCC của địa phương.

Để đảm bảo hoạt động xây dựng và kinh doanh của dự án khơng gây tác động tiêu cực đến mơi trường xung quanh và đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ơ nhiễm, chương trình giám sát chất lượng mơi trường sau đây sẽ được áp dụng cả trong thời gian thi cơng và hoạt động kinh doanh của dự án.

5. 3. 1 Giám sát chất lượng khơng khí giai đoạn thi cơng xây dựng

Trong giai đoạn thi cơng, vấn đề ơ nhiễm khơng khí do bụi và tiếng ồn cao là rất cần được giám sát, chương trình giám sát chất lượng khơng khí trong giai đoạn xây dựng như sau:

- Vị trí giám sát : 2 vị trí tại 2 nhà dân tiếp giáp với cơng trường. - Các chỉ tiêu giám sát : Bụi tổng cộng, tiếng ồn, VOC, NOx, SOx. - Tần suất giám sát : 1 lần/tháng.

- Kinh phí thực hiện : 2.000.000 đồng.

- Tiêu chuẩn so sánh : TCVN 1937-1995 cho bụi và các chất ơ nhiễm, TCVN 1949 - 1995 cho tiếng ồn .

5. 3. 2 Giám sát chất lượng nước trong giai đoạn hoạt động

Trong giai đoạn kinh doanh nước thải là nguồn ơ nhiễm quan trọng nhất của khu chợ, chương trình giám sát chất lượng nước trong giai đoạn kinh doanh của dự án như sau:

- Vị trí giám sát : 1 tại cống xả nước thải sinh hoạt và 1 tại cống xả của hệ thống xử lý nước thải.

- Các chỉ tiêu giám sát : pH, BOD, SS, tổng Nitơ, tổng Phospho, dầu mỡ, E.coli.

- Tần suất giám sát : 4 lần/năm

- Kinh phí thực hiện : 6.000.000 đồng/năm.

Xử lý chất thải rắn - Nhà chứa rác : 10.000.000 đồng - Thùng chứa rác : 2.000.000 đồng Xử lý nước thải - Bể tự hoại 3 ngăn : 83.000.000 đồng - Hệ thống xử lý nước thải : 132.000.000 đồng Chi phí giám sát

- Giám sát trong giai đoạn xây dựng : 2.000.000 đồng/tháng. - Giám sát trong giai đoạn hoạt động : 6.000.000 đồng/năm.

5. 5 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM

Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đưa nhằm xác định xem phương pháp cĩ khả thi hay khơng, cĩ hiệu quả ở mức độ nào đối với mơi trường cũng như về mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Từ đĩ ta đánh giá mức độ khả thi của giải pháp theo 3 mức : cao, trung bình và thấp.

Trong đĩ:

Tác động Tác động bất lợi Khơng

tác động Tác động cĩ lợi

Nhiều Vừa Ít Ít Vừa Nhiều

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Tính khả thi của các giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu ơ nhiễm được đánh giá như sau :

- Nếu tổng số điểm ≥ 11 và ≤ 14 thì tính khả thi đánh giá là trung bình. - Nếu tổng số điểm ≥ 15 thì tính khả thi đánh giá là cao.

* Kết luận :

Qua bảng đánh giá ta thấy các biện pháp đưa ra đều cĩ tính khả thi ở mức cao hay trung bình. Điều này chứng tỏ các phương pháp đều cĩ tác dụng tích cực trong vấn đề kiểm sốt, giảm thiểu các động đến mơi trường.

- Trong giai đoạn xây dựng, đối với nước thải và chất thải sinh hoạt, các phương pháp đưa ra cĩ tính khả thi cao đảm bảo vấn đề mơi trường mà chi phí lại ít. Cịn về chất thải xây dựng, phương pháp khơng những giải quyết được vấn đề mơi trường vừa cịn cĩ thể tái sử dụng các vật liệu bỏ đi đem lại lợi ích kinh tế.

- Trong giai đoạn hoạt động, các phương để xử lý hai tác động chính trong giai đoạn này là nước thải và chất thải rắn đều được đánh gía cao. Điều này cho thấy hai tác động đã được kiểm sốt triệt để tránh ảnh hưởng đến khu vực xung quanh chợ. Ngồi ra, các phương pháp để ngăn chặn các sự cố xảy ra cũng mang lại hiệu quả cao, giảm thiểu đến mức tối đa việc thiệt hại về người và của.

Chương 6

ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TỐN SƠ BỘ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CHỢ VĨNH CỬU 6 . 1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

6. 1. 1 Dây chuyền cơng nghệ

Dây chuyền cơng nghệ của hệ thống xử lý được lựa chọn như sau:

- Bể thu gom. - Song chắn rác. - Bể bơm. - Bể lắng 1. - Bể aeroten kết hợp bể lắng 2. - Bể chứa bùn. 6. 1. 2 Thuyết minh

Việc lựa chọn sơ đồ cơng nghệ của trạm xử lý dựa vào các yếu tố sau : - Cơng suất của trạm xử lý.

- Thành phần và đặc tính của nước thải. - Mức độ cần thiết xử lý nước thải.

- Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng. - Điều kiện mặt bằng.

Cơng suất của trạm xử lý chọn là 50 m /ngày . Tuy thực tế qua tính tốn ở chương 5 tổng lưu lượng trong 1 ngày đêm của nước thải sinh hoạt và kinh doanh

là 43,1 m3/ngày nhưng cĩ thể khi đi vào hoạt động cơng suất lớn hơn và trong

tương lai chợ sẽ cĩ qui mơ lớn hơn do đĩ chọn cơng suất xử lý của chợ là

50m3/ngày là hợp lý.

Thành phần và đặc tính nước thải là yếu tố thứ hai lựa chọn cơng nghệ xử lý. Nước thải đầu ra qua điều tra và phân tích từ các khu chợ đã hoạt động cho thấy trong nước thải chủ yếu ơ nhiễm bởi hàm lượng SS và BOD cao nên ta áp dụng phương pháp xử lý sinh học.

Nước thải của chợ phải được xử lý trước khi thải ra bên ngồi vì nếu khơng sẽ gây ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước mặt và nước ngầm của khu vực do hàm lượng BOD (163,65 mg/l) và SS (267,54 mg/l) cao . Ngồi ra, nĩ cịn làm mất mỹ quan khu vực bởi mùi hơi và lượng rác trong nước thải. Nước thải sau xử lý sẽ được xả ra con suối nhỏ gần đĩ nên căn cứ vào tính chất nước thải cần xử lý và nguồn tiếp nhận, ta chọn nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn 6772 – 2000 (mức

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và định giá tác động môi trường cho dự án xây dựng chợ Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)