Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông trong hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)

9. Cấu trúc luận văn

1.3. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông trong hệ

thống giáo dục quốc dân trong bối cảnh phát triển hiện nay.

Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định tại

điều 2:

“Trƣờng trung học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân và có con dấu riêng”.

1.3.2 Mục tiêu của giáo dục phổ thông (Điều 27 - Luật GD 2005)

- “Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

- “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọ hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”

1.3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học phổ thông

Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học quy định trƣờng trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây (điều 3):

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPTdo Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết quả đánh giá chất lƣợng giáo dục.

- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật. - Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trƣờng, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi đƣợc phân công. - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nƣớc.

- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. - Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lƣợng giáo dục.

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.3.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học ((Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định tại

điều 19:

* Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng

- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trƣờng;

- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trƣờng đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trƣờng; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trƣớc Hội đồng trƣờng và các cấp có thẩm quyền;

- Thành lập các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tƣ vấn trong nhà trƣờng; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trƣờng trình cấp có thẩm quyền quyết định;

- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thƣởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nƣớc;

- Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trƣờng tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chƣơng trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học và quyết định khen thƣởng, kỷ luật học sinh;

- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trƣờng;

- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trƣờng;

- Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trƣờng;

- Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hƣởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

* Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trƣởng

- Thực hiện và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về nhiệm vụ đƣợc Hiệu trƣởng phân công;

- Cùng với Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên về phần việc đƣợc giao;

- Thay mặt Hiệu trƣởng điều hành hoạt động của nhà trƣờng khi đƣợc Hiệu trƣởng uỷ quyền;

- Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ và hƣởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)