Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)

9. Cấu trúc luận văn

1.4. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông

1.4.1. Xu hướng đổi mới và phát triển giáo dục tồn cầu :

Q trình giáo dục phải hƣớng tới ngƣời học: Nghĩa là tính cá thể của ngƣời học đƣợc đề cao; coi trọng trong mối quan hệ giữa lợi ích của ngƣời học với mục tiêu phát triển xã hội và phát triển cộng đồng, xã hội; Nội dung giáo dục phải sáng tạo, theo nhu cầu ngƣời học; Phƣơng pháp giáo dục là cộng tác, hợp tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, cơng nghệ hóa và sử dụng tối đa tác dụng của cơng nghệ thơng tin; Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ƣu cho ngƣời học lựa chọn hình thức học; Đánh giá kết quả học tập trong trƣờng học phải đổi mới để thật sự có những phán quyết chính xác về kiến thức, kỹ năng và thái độ ngƣời học.

Thực hiện có hiệu quả các trụ cột của giáo dục và thực hiện đƣợc triết lý học suốt đời: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngƣời, học suốt đời”.

Trên cơ sở nền tảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về “con ngƣời”, “Phát triển con ngƣời”, Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc đã nhất quán coi con ngƣời là trung tâm của quá trình phát triển đất nƣớc.

Phát triển giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứng và có tính “cân bằng cộng”, nên giáo dục nói chung và nhà trƣờng nói riêng phải ln điều chỉnh để nâng mình lên nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thời đại và tận dụng đƣợc những điều kiện mới mà kinh tế - xã hội mang lại cho giáo dục.

Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần, từ

nền kinh tế hậu cơng nghiệp sang nền kinh tế trí thức với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ, đặc biệt là xu thế tồn cầu hóa và cơ chế thị trƣờng đã tạo ra một số đặc trƣng mới của thời đại ngày nay. Sự hình thành những trung tâm kinh tế, khoa học trên thế giới, sự thay đổi trong lao động

sản xuất, sự hợp tác và lòng tin, sự mạo hiểm, là những nhân tố cấu thành sự thành công trong phát triển kinh tế - xã hội ở mọi quốc gia và tính đổi mới, sáng tạo là một tài sản quý giá.

1.4.2. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020

Đảng và Nhà nƣớc nhận thức rõ tính tất yếu và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục nói chung, và giáo dục phổ thơng nói riêng. Đảng và Nhà nƣớc đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thể hiện khơng những ở các quan điểm chỉ đạo mà còn thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt là các giải pháp phát triển giáo dục. Tại các nội dung của Chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2020, ngƣời CBQL trƣờng phổ thơng phải có tầm nhìn tổng thể về phát triển giáo dục, phát triển giáo dục phổ thơng, có các điều kiện để đảm bảo cho tiến trình đổi mới và phát triển cơng tác QL nhà trƣờng.

Phát triển sự nghiệp giáo dục cần dựa trên một hệ thống triết lý. Đó chính là một hệ thống quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc cần đƣợc vận dụng một cách sáng tạo phù hợp thực tiễn giai đoạn mới. Đó là:

- Phát triển giáo dục là nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH - HĐH đất nƣớc, bảo đảm để Việt Nam có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa.

- Phát triển giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nƣớc trong cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

- Giáo dục vừa đáp ứng yêu cần xã hội vừa thỏa mãn yêu cầu phát triển của mỗi ngƣời.

- Hội nhập quốc tế về giáo dục phải đƣợc đẩy mạnh dựa trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc để xây dựng một nền giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, hiện đại.

- Xã hội hóa giáo dục là phƣơng thức phát triển giáo dục tiến đến một xã hội học tập.

- Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cƣờng yếu tố cạnh tranh trong hệ thống giáo dục là một trong các động lực phát triển giáo dục.

- Giáo dục phải đảm bảo chất lƣợng tốt nhất trong điều kiện chi phí cịn hạn hẹp.

1.4.3. Một số mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

Trong vòng thời gian tới, phấn đấu xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp CNH - HĐH, phát triển bền vững đất nƣớc, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phải đào tạo đƣợc những con ngƣời Việt Nam có năng lực tƣ duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Nâng cao vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng thế giới, đến năm 2020 số năm đi học bình quân của Việt Nam là khoảng 13, chỉ số của giáo dục Việt Nam (EI) đạt mức 0,9 và chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) xếp thứ 100 (năm 2011 là 0.728 xếp thứ 128/187 nƣớc)

Từ nay đến năm 2020, Giáo dục Việt Nam phải đạt đƣợc các mục tiêu sau: (đối với giáo dục phổ thông)

- Quy mô giáo dục đƣợc phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho

đất nƣớc thời kỳ CNH - HĐH và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân. Đến năm 2020, 100% số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục 9 năm đúng độ tuổi, 80% thanh niên Việt Nam trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tƣơng đƣơng.

- Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao, tiếp cận đƣợc với chất

- Các nguồn lực cho giáo dục đƣợc huy động đủ, phân bổ và sử dụng có

hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục

1.4.4. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong giai đoạn hiện nay

1.4.4.1. Yêu cầu của người cán bộ quản lý trường học theo quan điểm mới.

Trong giai đoạn hiện nay, ngƣời CBQL trƣờng học phải có vai trị kép là lãnh đạo và quản lý, trong đó:

- Lãnh đạo để ln có đƣợc sự thay đổi và phát triển bền vững; - Quản lý để các hoạt động có sự ổn định nhằm đạt đƣợc mục tiêu.

Theo quan điểm mới ngƣời cán bộ quản lý trƣờng học phải tuân thủ: - Quản lý bằng pháp luật;

- Quản lý theo cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm; - Quản lý theo phƣơng thức tƣơng tác, lấy học sinh làm trung tâm.

Để có đƣợc vai trị kép là lãnh đạo và quản lý đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, ngƣời CBQL nhà trƣờng nói chung, trƣờng THPT nói riêng cần phải có những yêu cầu mới, yêu cầu cao hơn mới đủ sức gánh vác trọng trách cao cả, cụ thể là:

* Về phẩm chất chính trị:

Đội ngũ CBQL phải là ngƣời tâm huyết với công việc, biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân (lợi ích tập thể đã bao hàm lợi ích cá nhân). Nếu ngƣời CBQL làm bất cứ việc gì cũng tính tốn để giành lấy lợi ích cho mình thì chắc chắn ngƣời đó sẽ hành động sai, khơng vì tập thể. Chỉ có động cơ đúng đắn mới tạo tiền đề để CBQL vƣợt qua khó khăn thách thức, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với cơng việc của mình.

Ngồi ra, trong thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, giao lƣu hợp tác quốc tế… sẽ có nhiều luồng thơng tin, có nhiều quan điểm trái ngƣợc và có nhiều cám dỗ vì vậy CBQL phải có lập trƣờng kiên định, biết bảo vệ cái đúng, bảo vệ đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc. Ngƣời CBQL trƣờng học còn phải biết giữ gìn và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo.

* Về chuyên môn nghiệp vụ:

CBQL phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng để có tƣ duy độc lập sáng tạo và thích nghi với sự thay đổi.

Nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, chính sách đổi mới giáo dục của Đảng, nhà nƣớc vào nhiệm vụ cụ thể của đơn vị.

Tự học để nâng cao trình độ, bồi dƣỡng ngoại ngữ và kiến thức về công nghệ thông tin để áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý.

* Về năng lực quản lý:

Có kiến thức về QLGD, vận dụng trong hồn cảnh cụ thể. Có kỹ năng giao tiếp, phong cách làm việc cởi mở chu đáo, làm việc có kế hoạch, tránh phong cách làm việc ngẫu hứng.

Tóm lại: Ngƣời đƣợc giao phó nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng phải có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực chun mơn vững vàng, có hiểu biết sâu sắc về giáo dục hiện đại và cịn phải có các kỹ năng trong lao động quản lý, có điều kiện tập trung toàn tâm tồn ý cho cơng việc của mình. Ngồi ra, trong quá trình đổi mới phát triển giáo dục, ngƣời quản lý theo quan điểm mới phải là ngƣời quản lý sự thay đổi giỏi và xây dựng nhà trƣờng thành một tổ chức biêt học hỏi để thực hiện sự thay đổi thuận lợi hơn. Dƣới đây là những đặc điểm cần có của một ngƣời quản lý sự thay đổi giỏi:

- Biết rõ mình muốn đạt đƣợc điều gì - Có thể biến mong muốn thành thực tế

- Có thể nhìn thấy sự thay đổi đƣợc đề xuất khơng chỉ từ chính mình mà từ quan điểm của những ngƣời khác

- Biết lập kế hoạch một cách linh hoạt - Khơng bị thất bại làm nản lịng

- Giải thích đƣợc rõ ràng sự thay đổi (nội dung, đặc điểm, tính chất) - Để lại lịch sử thay đổi thành cơng phía sau mình

- Lơi kéo đƣợc mọi ngƣời tham gia vào sự thay đổi và biết bảo vệ nhân viên khi họ bị vấp ngã.

1.4.4.2.Yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong giai đoạn hiện nay.

Trong giai đoạn hiện nay với nền văn minh công nghiệp, ra đời kiểu nhà trƣờng hiện đại; quản lý nhà trƣờng nói chung, quản lý trƣờng THPT nói riêng trở thành vấn đề quan trọng trong cơng tác quản lý. Trong bất cứ hồn cảnh nào, nhân tố con ngƣời vẫn ln có ý nghĩa đối với sự thành cơng của mục đích quản lý. Lao động sáng tạo là địi hỏi đối với đội ngũ giáo viên và CBQL vì vậy ngƣời quản lý phải từ bỏ sƣ phạm quyền uy để đi tới sƣ phạm nhân văn hợp tác dân chủ. Một ngƣời CBQL giỏi không phải là ngƣời tham vọng giỏi hơn ngƣời khác mà phải là ngƣời biết sử dụng đội ngũ giáo viên giỏi và làm cho đội ngũ của mình ngày càng giỏi hơn.

Phƣơng pháp quản lý phải chú ý quản lý kiểu khơi gợi đƣợc nhân tâm. Đối với giáo viên trẻ, cần sự dìu dắt thị phạm, khích lệ, chỉ ra những viễn cảnh nhƣng vẫn phải có yêu cầu chặt chẽ để họ có nền tảng nghiệp vụ dần đi tới tinh thơng. Đối với giáo viên có thâm niên thì quản lý là tiếp sức cho họ đi tới canh tân, sáng tạo tinh tế.

Trong công tác phát triển đội ngũ CBQL cần chú ý bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức; nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL. Phấn đấu làm cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT là những ngƣời lao động sáng tạo, quản lý sự thay đổi giỏi, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.

Tiểu kết chƣơng 1

Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT là phƣơng thức, cách thức của chủ thể quản lý (Sở Giáo dục và Đào tạo) tổ chức thực hiện, điều hành các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển giáo dục THPT hiện nay. Đó là q trình xây dựng, phát triển đội ngũ có trình độ chun mơn, trình độ chính trị, năng lực quản lý, có phẩm chất tốt, có trí tuệ cao và tay nghề thành thạo; làm cho đội ngũ đó đƣợc biến đổi theo chiều hƣớng đi lên đảm bảo đủ về số lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu. Từ đó nâng cao

chất lƣợng đội ngũ nhằm giúp họ hồn thành tốt vai trị, nhiệm vụ của ngƣời QL.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH 2.1. Đặc điểm tình hình của địa phƣơng

2.1.1.Quy mơ

Thái Bình là tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng có diện tích tự nhiên 1.537,8km2, dân số khoảng 1,8 triệu ngƣời; mật độ dân số khoảng 1.200 ngƣời/km2 (đứng thứ 6 tồn quốc). Phần lớn dân cƣ sống ở nơng thơn, chiếm tới 95%, thành thị chỉ khoảng 5%. Về mặt địa giới hành chính, Thái Bình có 07 huyện và 01thành phố (Thành phố thái bình thuộc đơ thị loại 3).

Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đơ Hà Nội 117 km về phía đơng nam, cách thành phố Hải Phịng 60 km về phía tây nam. Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hải Dƣơng ở phía bắc, Hƣng Yên ở phía tây bắc, Hải Phịng ở phía đơng bắc, Hà Nam ở phía tây, Nam Định ở phía tây và tây nam. Phía đơng là biển Đơng (vịnh Bắc Bộ).

2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội

Nằm trong tam giác trọng điểm về phát triển kinh tế khu vực phía Bắc là Hà nội- Hải Phịng- Quảng Ninh; có 54 km bờ biển; đã hồn thành quy hoạch 7 KCN đƣợc Chính phủ cơng nhận; có nguồn lao động dồi dào lên tới trên 1 triệu ngƣời; có mỏ than nâu lớn nhất toàn quốc với trữ lƣợng trên 200 tỷ tấn.Ngoài ra Thái Bình cịn có tiềm năng lớn về hợp tác phát triển nông nghiệp,thuỷ sản, du lịch. Nền kinh tế tăng trƣởng khá, cơ cấu chuyển dịch tích cực. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 5 năm đạt 12,02%; năm 2010, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 16,1 triệu đồng. Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ 24% (năm 2005) lên 33% (năm 2010); giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 41,8% xuống 33%. Tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng từ 20,1% (năm 2005) lên 22% (năm 2010), dịch vụ từ 13,3% lên 15,7%; giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 66,6% xuống 62,3%.

+ Nơng, lâm, ngƣ nghiệp phát triển tồn diện, có bƣớc chuyển biến tích cực sang sản xuất hàng hóa, Giá trị sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp tăng bình quân 5,1%/năm. Năng xuất lúa đạt 130 tạ/ha/năm, sản lƣợng thóc trên 1 triệu tấn/năm; giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 9,6%/năm; năm 2010, chiếm 36,4% giá trị sản xuất nông nghiệp. Giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân 11,3%/năm; năm 2010, chiếm 12,5% tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình qn 24%/năm; trong đó cơng nghiệp tăng 25,2%/năm, xây dựng tăng 17%/năm..

+ Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 13,5%/năm; tổng mức bán lẻ tăng 22,2%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 34,6%/năm. Công tác quản lý đất đai, bảo vệ môi trƣờng đƣợc chú trọng; có đủ các cơ chế, giải pháp tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển. Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có những tiến bộ.

2.1.3.Tình hình giáo dục

Nhân dân Thái Bình ngày nay đƣợc kế thừa truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động, truyền thống hiếu học để vƣơn lên thốt cảnh đói nghèo lam lũ. Trên mảnh đất Thái Bình khơng có những lâu đài thành qch nguy nga tráng lệ thể hiện cuộc sống vƣơng giả dƣ thừa của giai cấp thống trị nhƣng lại có một hệ thống kênh mƣơng chằng chịt, có một nền kinh tế nơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)