.Tình hình giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)

Nhân dân Thái Bình ngày nay đƣợc kế thừa truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động, truyền thống hiếu học để vƣơn lên thốt cảnh đói nghèo lam lũ. Trên mảnh đất Thái Bình khơng có những lâu đài thành qch nguy nga tráng lệ thể hiện cuộc sống vƣơng giả dƣ thừa của giai cấp thống trị nhƣng lại có một hệ thống kênh mƣơng chằng chịt, có một nền kinh tế nơng nghiệp lúa nƣớc đòi hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm sáng tạo. Thái Bình có cả một niềm tự hào, một kho báu truyền thống hiếu học với hàng trăm học sĩ, tiến sĩ, bảng nhãn, có cả vị Tế tửu Quốc Tử giám (Hiệu trƣởng Quốc Tử Giám) là tiến sĩ Nguyễn Thành (thời Lê Thái Tổ)... đƣợc ghi khắc trong bia đá Văn miếu Quốc Tử Giám để làm gƣơng cho đời đời con cháu về sau noi gƣơng hiếu học( từ khoa thi đời Lý 1185 đến 1919 cả nƣớc có 3000 vị tiến sĩ thì Thái Bình đã có 111 vị).

Từ sau cách mạng tháng Tám thành công nền giáo dục dân chủ nhân dân ở Thái Bình đã từng bƣớc xây dựng phát triển. Về mặt nhận thức, từ khi có

Nghị quyết TW II của Ban Chấp Hành TW khóa VIII về định hƣớng chiến lƣợc phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH - HĐH, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể và toàn xã hội đã quán triệt quan điểm “Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của tồn dân”. Do đó, trong những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo để phát triển Giáo dục và Đào tạo, nguồn lực cho Giáo dục và Đào tạo không ngừng đƣợc tăng lên.Quy mô giáo dục và Đào tạo tiếp tục đƣợc mở rộng; chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng lên. Đã củng cố và nâng cao chất lƣợng phổ cập tiểu học, trung học sơ sở; cơ bản hồn thành phổ cập trình độ trung học cho thanh niên. Hằng năm, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng đứng vào tốp đầu toàn quốc; số lƣợng, chất lƣợng học sinh giỏi quốc gia tăng lên. Cơ sở vật chất giáo dục và đào tạo đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn hóa.

Cùng với những thăng trầm của đất nƣớc, trải qua 4 cuộc cải cách giáo dục quy mô Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đƣợc mở rộng; chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng lên.

Tính đến nay trên mảnh đất Thái Bình đã có một hệ thống giáo dục phát triển tƣơng đối đồng bộ giữa các cấp học Tồn tỉnh có: 286 trƣờng mầm non, 287 trƣờng tiểu học, 271 trƣờng THCS, 40 trƣờng THPT, 9 trung tâm GDTX, 8 trung tâm KTTHHN để thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu học tập của con em nhân dân. Với sự phát triển đồng bộ nhƣ vậy Thái Bình đã đi đầu trong công tác PCGDTH, và PCGDTHCS cho thanh niên đến 25 tuổi, và 92% học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc vào học THPT. Đến năm 2015 Thái Bình sẽ thực hiện đƣợc PCGDTHPT... Đã củng cố và nâng cao chất lƣợng phổ cập tiểu học, trung học sơ sở; cơ bản hoàn thành phổ cập trình độ trung học cho thanh niên. Hằng năm, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng đứng vào tốp đầu toàn quốc; số lƣợng, chất lƣợng học sinh giỏi quốc gia tăng lên. Cơ sở vật chất giáo dục và đào tạo đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn hóa.

Đối với bậc THPT trong vịng 10 năm lại đây đã có những thành tích rất đáng tự hào góp phần quan trọng đƣa giáo dục Thái Bình vào tốp đầu trong phong trào thi đua của toàn quốc (Tỷ lệ trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia: 14 trong tổng số 40 trƣờng đạt tỷ lệ 35%( cả nƣớc đạt 11,2%. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 99,70% xếp thứ 3 toàn quốc. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trƣờng Đại học cao đẳng cao, xếp thứ 5 - 7 của toàn quốc ...). Với kết quả trên là một minh chứng khẳng định bậc học THPT ở Thái Bình có một đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển giáo dục của địa phƣơng. Đó chính là kết quả của công tác quy hoạch bồi dƣỡng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình.

2.2. Thực trạng chung về phát triển giáo dục THPT thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình quản lý.

2.2.1. Quy mô trường lớp, học sinh

Bảng 2.1:Quy mô trường, lớp, học sinh qua các năm

Năm học Số trƣờng THPT Tổng số lớp học Tổng số học sinh 2007-2008 28 885 44074 2008-2009 28 918 45503 2009-2010 28 935 46549 2010-2011 29 988 49074 2011-2012 29 997 48843

(Nguồn báo cáo:Phòng Tổ chức cán bộ)

Trong nhiều năm tỉnh Thái Bình giữ quy mơ 28 trƣờng THPT cơng lập; . Ngồi ra Thái bình có 12 trƣờng THPT ngồi cơng lập. Năm 2010, theo Quyết định của UBND Tỉnh, chuyển đổi 02 trƣờng THPT ngồi cơng lập thành trƣờng THPT cơng lập, trong đó trƣờng THPT Bán công Nam Tiền Hải sáp nhập vào trƣờng THPT Nam Tiền Hải, cịn trƣờng THPT Bán cơng phạm Quang Thẩm chuyển đổi thành trƣờng THPT Phạm Quang Thẩm. Từ đó Tỉnh có 29 trƣờng THPT cơng lập (bao gồm cả 01 trƣờng THPT Chuyên); trong đó 27 trƣờng hạng 1 và 02 trƣờng hạng 2. Theo đề án “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng học tỉnh Thái Bình đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020” đƣợc ban

hành tại Quyết định 1708/QĐ-UBND ngày 31/7/2009của UBND tỉnh Thái Bình thì số trƣờng THPT công lập và tổng só lớp học sẽ ổn định đến năm 2015. Dự kiến sau năm 2015 sẽ mở thêm 01 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Hƣng Hà. Trong số 29 trƣờng THPT cơng lập của Thái Bình có 14 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỉ lệ 48,2% . Nếu tính cả các trƣờng ngồi cơng lập thì tỉ lệ trƣờng THPT đạt chuẩn Quốc gia của Thái Bình là 14/40= 35%. Tỉ lệ này của cả nƣớc là 11,2%.

Bảng 2.2: Số lượng học sinh THPT từ năm học 2007 - 2008 đến nay

Năm học Tổng số lớp học Trong đó Tổng số học sinh Trong đó Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 2007-2008 885 303 300 282 44074 14950 14780 14344 2008-2009 918 315 303 300 45503 15550 15086 14867 2009-2010 935 316 316 303 46549 15630 15833 15086 2010-2011 988 334 327 327 49074 17619 15625 15830 2011-2012 997 335 335 327 48843 15608 17615 15620

(Nguồn báo cáo: PhịngTổ chức cán bộ )

Nhìn chung quy mơ trƣờng, lớp, học sinh ngày càng mở rộng. Bắt đầu từ năm học 2011 - 2012 Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng quy mô lớp học dƣới 45 học sinh/lớp.Vì vậy số lớp học tăng hơn so với năm học 2010 - 2011 nhƣng tổng số học sinh lại ít hơn. Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các nhà trƣờng thực hiện tốt quy chế tuyển sinh; tích cực, chủ động thực hiện nhiều biện pháp để huy động và duy trì số lƣợng. Hàng năm huy động 70% học sinh tốt nghiệp THCS vào các trƣờng THPT công lập, 20% học sinh vào trƣờng THPT ngồi cơng lập. Nhƣ vậy các trƣờng đã huy động 90% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT công lập. Quy mô lớp học, số học sinh liên tục

tăng (Sau 5 năm tăng 112 lớp, 4769 học sinh). Tuy nhiên do tác động của

chính sách dân số, do sự di dân từ nông thôn đến các vùng kinh tế công nghiệp ngày một đông dẫn tới cơ cấu dân số ở nơng thơn Thái Bình đang trong q trình già hố vì vậy hiện tại quy mô một số trƣờng THCS quá nhỏ, trong vài năm tới quy mô học sinh các trƣờng THPT đặc biệt các vùng nông thôn sẽ bị thu nhỏ lại.

2.2.2 Chất lượng giáo dục

Bảng 2.3: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh sau 04 năm

Năm học Tổng số học sinh Tốt Khá Tr. bình Yếu, kém SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 2007 - 2008 44074 31083 70,6 10577 24 2071 4,7 343 0,7 2008 - 2009 45503 33082 72,7 10056 22,1 2047 4,5 318 0,7 2009 - 2010 46549 34494 74,1 9775 21,0 1955 4,2 325 0,7 2010 - 2011 49074 37200 75,8 9618 19,6 1913 3,9 343 0,7 Tăng giảm % sau 04 năm + 11,3% +5,2% -4,4% -0,8%

(Nguồn báo cáo: Phòng Giáo dục Trung học ) Bảng 2.4: Kết quả xếp loại học lực học sinh sau 04 năm

Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá Tr. bình Yếu, kém SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 2007 - 2008 44074 1983 4,5 19612 44,5 19967 45,3 2512 5,7

2008 - 2009 45503 2457 5,4 21251 46,7 19247 42,3 2548 5,6

2009 - 2010 46549 3118 6,7 22578 48,5 18293 39,3 2560 5,5

2010 - 2011 49074 3876 7,9 24978 50,9 17570 35,8 2650 5,4

Tăng giảm %

sau 04 năm +11,3% +3,4% +6,4% -9,5% -0,3%

(Nguồn báo cáo: Phòng Giáo dục Trung học )

Nhận xét về chất lượng giáo dục:

- Về hạnh kiểm:

Hầu hết học sinh có hạnh kiểm tốt và khá (95,4%), loại tốt tăng hơn (5,2%) so với năm học 2007 - 2008. Nhìn chung HS lễ phép, ngoan và chăm học. Năm học 2010 - 2011, Thái Bình có tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt cao hơn tỉ lệ trung bình của cả nƣớc là 10,62% ( tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt của cả nƣớc là 65,18). Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, kém rất thấp (0,7%), thấp hơn bình quân cả nƣớc (Bình quân cả nƣớc là 1,29%).

- Về học lực:

Học sinh xếp loại học lực giỏi và khá chiếm tỉ lệ cao (Năm học 2007 - 2008 là 49%, năm học 2010 - 2011 là 58,8%)

Tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi ngày càng tăng lên (sau 4 năm tăng 3,4%).

Tỉ lệ học sinh THPT Thái Bình xếp loại học lực giỏi cao hơn trung bình của các tỉnh Đồng bằng Sơng Hồng và cao hơn trung bình của cả nƣớc. Năm học 2010 – 2011, tỉ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi của Thái Bình là 7,9%

( Đồng bằng Sông Hồng là 5,4%, cả nước là 6,2%)

Tỷ lệ học sinh đỗ TN THPT và thi đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng ln ở tốp dẫn đầu tồn quốc.:

Năm học 2007 - 2008: 97,32%, trong đó đỗ loại giỏi: 1,05%, loại khá: 8,75%;

Năm học 2008 - 2009: 96,77%, trong đó đỗ loại giỏi: 1,6%, loại khá: 17,3%;

Năm học 2009 -2010: 99,67%, trong đó đỗ loại giỏi: 2,1%, loại khá: 22,8%;

Năm học 2010 - 2011: 99,74%, trong đó đỗ loại giỏi: 2,2%, loại khá: 24,4%;

2.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học.

Bảng 2.5: Thực trạng cở sở vật chất các trường năm học 2010 – 2011 Các tiêu chí Thực trạng Diện tích (ha) 63,7 Bình qn số m2/hs 10,2 Tổng số phịng học 1.243 Kiên cố 1.121 Tỷ lệ (%) 90,2 Bán kiên cố 122 Tỷ lệ (%) 9,8 Tỷ lệ phòng học/lớp 1/1 Tổng số phịng hành chính - quản trị , y tế 334 Kiên cố 181 Tỷ lệ (%) 54,2 Bán kiên cố 153 Tỷ lệ (%) 45,8 Tổng số phịng bộ mơn, thực hành 176 Kiên cố 156 Tỷ lệ (%) 88,4 Bán kiên cố 20 Tỷ lệ (%) 11,4 Tổng số phòng phục vụ học tập 146

(Nguồn báo cáo: Phịng Kế hoạch - Tài chính )

Trang thiết bị, cơ sở vật chất của các trƣờng đƣợc tăng cƣờng, tỷ lệ các trƣờng học đạt chuẩn quốc gia tăng qua các năm

2.2.4. Đội ngũ giáo viên - Cán bộ quản lý Giáo dục.

Bảng 2.6: Số lượng giáo viên và cán bộ quản lý sau 05 năm

(Nguồn báo cáo: Phòng Tổ chức cán bộ )

Đội ngũ cán bộ giáo viên cơ bản đủ về số lƣợng, đáp ứng đủ nhu cầu và qui mô phát triển giáo dục.

2.2.4.2. Về chất lượng:

Đại đa số giáo viên có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nƣớc. Yêu nghề, yêu thƣơng học sinh, tận tụy với nghề nghiệp, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo . Giáo viên đƣợc quan tâm và có giải pháp nâng cao chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp giáo dục. Nhiều đơn vị đã chú trọng công tác bồi dƣỡng nâng chuẩn cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Tỉ lệ đạt chuẩn 100% trong đó nhiều cán bộ giáo viên đã học nâng chuẩn. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo ngày càng cao chiếm khoảng 5%.

Tỉ lệ giáo viên là Đảng viên chiếm khá cao so với tỉ lệ chung toàn tỉnh. Sau 5 năm số đảng viên ở các đơn vị đều tăng. Nhiều giáo viên đƣợc công nhận giáo viên dạy giỏi, Chiến sĩ thi đua các cấp.

Tuy nhiên còn những hạn chế của đội ngũ giáo viên. Việc đổi mới phƣơng pháp đã đƣợc triển khai trong nhiều năm, là một nhiệm vụ trọng tâm nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về yêu cầu đổi mới phƣơng pháp, còn dạy học theo lối đọc chép, một bộ phận giáo viên năng lực chuyên môn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy, đặc biệt là năng lực sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm, tình trạng dạy chay cịn xảy ra. Một số trƣờng sử dụng chƣa có hiệu quả các đồ dùng, thiết bị dạy học. Công tác quản lý đồ dùng, thiết bị dạy học còn .

Năm học Giáo viên,

nhân viên Nữ (%) CBQL Nữ (%) 2007-2008 1757 58,7% 82 17,0% 2008-2009 1889 61,2% 84 17,8% 2009-2010 1994 63,8% 84 17,8% 2010-2011 2005 67,1% 87 17,2% 2011-2012 2193 68,9% 91 18,6%

2.3. Thực trạng chung về đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình Thái Bình

Bảng 2.7: Số lượng đội ngũ CBQL các trường

Chức danh Tổng số Nữ Đảng viên

Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ

Hiệu trƣởng 29 2 6,9% 29 100%

Phó Hiệu trƣởng 62 15 24% 62 100%

(Nguồn báo cáo: Phòng Tổ chức cán bộ ) Bảng 2.8. Cơ cấu độ tuổi CBQL các trường

Độ tuổi Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng

Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Dƣới 30 tuổi 0 0% 0 0% Từ 31 - 40 tuổi 02 6,9% 17 27,4% Từ 41 - 50 tuổi 06 20,7% 21 33,8% Từ 51 - 55 tuổi 12 41,4% 14 22,6% Trên 55 tuổi 09 31% 10 16,2%

(Nguồn báo cáo:Phòng Tổ chức cán bộ )

2.3.2. Chất lượng:

Bảng 2.9: Trình độ CBQL các trường

Trình độ chun mơn Trình độ lý luận Trình độ quản lý

Đại học Trên Đại

học Trung cấp Cao cấp Đã qua đào tạo Chƣa qua đào tạo SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 81 89,1 10 10,9 89 97,8 02 2,2 91 100 0 0

Bảng 2.10: Thâm niên quản lý của CBQL các trường

Số năm làm công tác quản Số ngƣời Tỉ lệ Từ 1 - 5 năm 21 23% Từ 6 - 10 năm 26 28,6% Từ 11 - 15 năm 28 30,8% Từ 16 - 20 năm 16 17,6%

(Nguồn báo cáo:PhòngTổ chức cán bộ )

Nhận xét:

Các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình đƣợc bố trí từ 3 đến 4 CBQL/ trƣờng. Một số trƣờng có quy mơ lớn hơn bố trí 03 Phó Hiệu trƣởng, các trƣờng cịn lại bố trí 02 Phó Hiệu trƣởng. Nhìn chung CBQL các trƣờng THPT Thái Bình đang đƣợc trẻ hố. Số CBQL ở độ tuổ 41 đến 50 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (28,6%), đặc biệt là Phó Hiệu trƣởng.

Về chất lƣợng đội ngũ CBQL: 100% CBQL có trình độ Đại học, tỉ lệ CBQL có trình độ trên Đại học là 10,9% ( cao hơn tỉ lệ chung của toàn bộ đội ngũ cán bộ giáo

viên, nhân viên. CBQL đã có nhiều kinh nghiệm trải qua nhiều năm làm công tác

quản lý, số đơng nhất là CBQL có thâm niên làm cơng tác quản lý từ 11 đến 15 năm.

2.3.3. Phẩm chất và năng lực

2.3.3.1 Thực trạng chung

Chúng tôi tiến hành điều tra đánh giá năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBQL trƣờng THPT với 04 mức độ: Tốt, khá, đạt và chƣa đạt. Xử lý từng nội dung và đánh giá bằng điểm số theo nguyên tắc sau:

Việc đánh giá cho điểm theo 04 mức độ: Tốt: 4 điểm, Khá: 03 điểm, Đạt: 02 điểm, Chƣa đạt: 01 điểm (min = 1; max = 4), ta có thể xác định và so sánh các nội dung thơng qua giá trị trung bình là 

Đạt: 1.75 ≤  ≤ 2.49 điểm ; Chƣa đạt: 1 ≤  ≤ 1.74 điểm.

Bảng 2.11: Đánh giá năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBQL trường THPT Tỉnh Thái Bình Nội dung Mức độ ∑  Tốt Khá Đạt Chƣa đạt S L Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Phẩm chất chính trị đạo đức 59 64,8 19 20,9 10 11 3 3,3 31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)