STT Tên chủ đề Hình thức tổ chức DHTN
1 Quy trình sản xuất nước mắm sạch cổ truyền Tham quan dã ngoại kết hợp học tập thực địa
2 Cuộc thi tự làm các sản phẩm từ nguyên liệu giàu protein
Hội thi
3 Dự án “Peptit – protein với cuộc sống” Phương pháp đóng vai
- Tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút, 45 phút để đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức phần hợp chất nitrogen.
- Đánh giá sự phát triển NLHT thông qua bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS.
- Thu thập các bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát và xử lí số liệu.
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Đối với lớp ĐC: GV dạy theo kế hoạch bài dạy của mình.
- Đối với lớp TN: GV dạy theo kế hoạch bài dạy đã được đề xuất.
- Trong quá trình tiến hành TNSP giáo viên tiến hành quan sát và đánh giá NLHT của HS.
- Để đánh giá kiến thức của HS, GV tiến hành kiểm tra bài 15 phút với cả hai lớp TN và ĐC.
3. 3. Phƣơng pháp thu thập và xử lí dữ liệu
3.3.1. Phương pháp xử lí dữ liệu qua bài kiểm tra
Tiến hành sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết quả TNSP theo các bước sau:
- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích dành cho các lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra.
- Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích. - Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.
- Tính các tham số thống kê đặc trưng và rút ra kết luận.
3.3.1.1. Điểm trung bình cộng : ̅ = 1 1 2 2 1 1 2 .... ... k i i k k i k n X n X n X n X n n n n
Trong đó: xi: Điểm của bài kiểm tra (0 ≤ xi ≤ 10) ni: Là tần số HS đạt điểm Xi
n: Là số HS tham gia thực nghiệm.
3.3.1.2. Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S): là các tham số đo mức độ phân tán
của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán. S2 = 2 ( ) 1 i i n X X n ; S = ( )2 1 i i n X X n
Trong đó: n là số HS của một nhóm thực nghiệm.
3.3.1.3. Hệ số biến thiên (V): chỉ mức độ phân tán của các giá trị xung quanh giá trị trung bình cộng. Giá trị V càng nhỏ thì lớp càng đồng đều.
100%
S V
X
3.3.1.4. Phép kiểm chứng T-test độc lập: Xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị
trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên.
+ p > 0,05: chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm là khơng có ý nghĩa. Cơng thức tính giá trị p: p = ttest(array1, array2, tail, type)
(array1 và array2 là 2 cột điểm số ta định so sánh, tail=1 và type = 3)
3.3.1.5. Mức độ ảnh hưởng SMD
Mức độ ảnh hưởng sử dụng cơng thức tính độ lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen: D ES TN C DC X X S
Ta có thể giải thích mức độ ảnh hưởng dựa vào các tiêu chí Cohen như sau:
Mức độ ảnh hƣởng SMD Ảnh hƣởng >1.00 Rất lớn 0.80 – 1.00 Lớn 0.50 – 0.79 Trung bình 0.20 – 0.49 Nhỏ <0.20 Rất nhỏ
3.3.2. Thu thập và xử lí dữ liệu qua phiếu đánh giá năng lực hợp tác của HS
Việc đánh giá NL của HS cịn mới mẻ và khó khăn. GV cần có sự tỉ mỉ, cẩn thận quan sát, khách quan khi đánh giá nên trong khuân khổ của đề tài, thời gian có hạn chúng tôi tiến hành đánh giá NLHT của HS lớp 12A2 – trường THPT A Hải Hậu và lớp 12A7 – trường THPT Trần Quốc Tuấn.
Bộ công cụ đánh giá NLHT của HS chúng tôi đã xây dựng ở bảng 2.9; 2.10; 2.11 và đã cho tiến hành cho HS tự đánh giá và GV đánh giá.
Quy ước: Mức 3 (3 điểm); mức 2 (2 điểm); mức 1 (1điểm).
Phát phiếu tự đánh giá cho HS và thu lại tiến hành tổng hợp, thống kê.
Phiếu do GV đánh giá NLHT của HS được tổng hợp, thống kê và tính điểm trung bình.
3.3.3. Khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Chúng tôi lấy kết quả học tập trong học kì I năm học 2017- 2018 làm căn cứ để đánh giá, khảo sát lớp TN và lớp ĐC. Kết quả được thể hiện qua bảng sau: