STT Họ và tên HS TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 Tổng Mức độ
1 Vũ Minh Anh Sau TN 2.8 2.3 2.5 2.3 3 2.6 2.5 2.8 2.9 2.5 26.2 T
Trước TN 2.4 2.1 2.3 2.1 2.7 2.2 2.1 2.5 2.5 2.3 23.2 Đ
2 Trần Linh Chi Sau TN 2.9 1.8 1.5 2.8 2.6 2.5 2.6 2.3 2.3 1.5 22.8 Đ
Trước TN 2.4 1.3 2.4 2.5 2.1 2.3 2.3 2.1 2.1 1.2 20.7 Đ
3 Nguyễn Thị Diệp Sau TN 2.6 2.5 2.7 2.7 2.7 2.6 2.7 2.2 2.4 2.9 26 Đ
Trước TN 2.4 2.2 2.5 2.2 2.2 2.1 2.1 2.1 2.2 2.2 22.2 Đ
4 Nguyễn Huy Du Sau TN 2.3 2.1 2.2 1.8 2.5 2.1 2.8 2.4 2.5 1.8 22.5 Đ
Trước TN 2.2 1.8 2.1 1.4 2.3 1.9 2.5 2.3 2.3 1.4 20.2 Đ
5 Nguyễn Tâm Đan Sau TN 1.5 1.4 1.3 2.2 1.4 1.5 1.3 1.4 1.3 1.5 14.8 CĐ
Trước TN 1.1 1.2 1.3 1.1 1.2 1.3 1 1.1 1.2 1.3 11.8 CĐ
6 Nguyễn Anh Đức Sau TN 2.5 2.4 2.1 2.3 2.6 2.1 2.5 1.8 1.5 1.8 21.6 Đ
Trước TN 1.8 1.3 1.4 2.1 1.4 1.2 1.8 1.2 1.3 1.4 14.9 CĐ
7 Vũ Anh Đức Sau TN 2.9 2.9 2.4 2.5 2.7 2.4 2.6 1.7 1.4 1.9 23.4 Đ
Trước TN 1.4 1.6 1.3 1.4 1.3 1.7 1.8 1.2 1.2 1.2 14.1 CĐ
8 Nguyễn Thu Hà Sau TN 2.2 2.8 2.5 1.9 2.8 2.6 2.8 1.6 1.6 2.1 22.9 Đ
Trước TN 1.8 2.1 2.2 1.4 2.3 2.1 2.1 1.2 1.3 1.8 18.3 Đ
9 Nguyễn Nam Hải Sau TN 2.5 2.4 2.7 1.7 2.6 2.5 2.9 1.5 1.8 2.2 22.8 Đ
Trước TN 2.2 2 2.3 1.3 2.1 2.3 2.6 1.1 1.7 1.9 19.5 Đ
10 Vũ Sinh Hiêng Sau TN 1.4 1.3 1.5 1.4 1.2 1.5 1.6 1.4 1.3 1.3 13.9 CĐ
Bảng 3.13. Học sinh tự đánh giá năng lực hợp tác sau thực nghiệm và trước thực nghiệm
TT Tiêu chí thể hiện NL VDKTHH của HS
Kết quả điểm trung bình đạt đƣợc
Sau TN Trƣớc TN 1 Xác định nhiệm vụ cần thực hiện 2.56 2.37
2 Phân chia nhiệm vụ hợp tác thành các nhiệm vụ
nhỏ. 2.71 2.31
3 Xác định nhu cầu của các thành viên trong nhóm. 2.42 2.05
4 Lập kế hoạch hợp tác. 2.65 2.12
5 Xác định vị trí và nhiệm vụ của bản thân trong
hoạt động hợp tác 2.23 1.98
6 Thực hiện nhiệm vụ được giao 2.34 1.97
7 Nêu ý kiến cá nhân - kết quả thực hiện nhiệm vụ. 2.56 2.15
8 Lắng nghe, phản hồi ý kiến 2.45 2.02
9 Đánh giá các mức độ đạt được 2.03 1.91
10 Rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý cho các
thành viên khác 1.95 1.85
Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả tự đánh giá NLHT của HS trước TN và sau TN
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 Sau TN Trước TN
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Về mặt định tính
Qua quá trình giảng dạy và trao đổi với một số GV khác có tham gia DHTN tơi nhận thấy rằng tổ chức HĐTN nhằm phát triển NLHT là rất cần thiết. DHTN phát triển NLHT giúp HS có được thành tích học tập tốt hơn nhờ sự cố gắng, tích cực của bản thân cũng như sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè; đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và quan hệ xã hội, lĩnh hội nhiều giá trị xã hội, trưởng thành về nhân cách và hành vi xã hội (trong phạm vi nhỏ nhà trường). Điều này tạo tiền đề vững trắc để khi bước vào xã hội với những mối quan hệ phức tạp, HS khơng những nhanh chóng thích nghi mà cịn có thể xây dựng và hưởng lợi từ các mối quan hệ xã hội đó. Đây là điều kiện kiên quyết dẫn đến sự thành đạt của mỗi cá nhân trong cuộc sống.
3.5.2. Về mặt định lượng
3.5.2.1. Phân tích kết quả điểm số thông qua bài kiểm tra của HS
Trong quá trình tham gia HĐTN thì kết quả điểm số các em HS đạt được rất khả quan, điều đó thể hiện thái độ học tập tích cực, hứng thú của các em khi tham gia HĐTN.
Dựa trên kết quả xử lý số liệu TNSP cho thấy kết quả của nhóm TN thường cao hơn nhóm ĐC được thể hiện:
- Qua đồ thị ta thấy tỉ lệ phần trăm HS giỏi ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, cịn tỉ lệ HS trung bình, khá của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích của lớp TN ln nằm phía dưới và bên phải của lớp ĐC. Điều này thể hiện kết quả học tập của lớp TN đã tốt hơn lớp ĐC.
- Điểm trung bình các bài kiểm tra lớp TN cao hơn lớp ĐC
- Hệ số biến thiên (V%) đều nhỏ hơn 30% cho thấy độ dao động đáng tin cậy. Giá trị VT N < VĐC cho thấy kết quả lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC
- Qua phép kiểm chứng T – test độc lập p < 0,05 cho thấy sự chênh lệch của điểm trung bình các bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên.
- Kết quả mức độ ảnh hưởng ES lần 1 là 1.09 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tác động rất lớn đến việc phát triển NLHT của HS; lần 2 là 0.76 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tác động trung bình đến việc phát triển NLHT của HS
3.5.2.2. Phân tích kết quả đánh giá sự phát triển NLHT của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá
Việc tiến hành đánh giá NLHT của HS chúng tôi tiến hành ở 2 lớp thực nghiệm ở thời điểm trước và sau khi tham gia thực nghiệm. Kết quả được đánh giá như sau:
- Qua bảng 3.10, biểu đồ 3.5 các tiêu chí mà chúng tơi đánh giá trong q trình rèn luyện NLHT của các HS lớp sau TN và trước TN đều tăng dần, thể hiện biểu đồ so sánh các tiêu chí lớp sau TN cao hơn trước TN như vậy có sự phát triển NLHT trong quá trình dạy học.
- Qua bảng 3.11 số lượng và phần trăm từng tiêu chí do GV đánh giá NLHT của HS tôi thấy: Sau khi TN số lượng và % các tiêu chí ở mức độ đạt trở lên đều cao hơn trước khi thực nghiệm; ở từng tiêu chí số HS chưa đạt giảm so với trước khi thực nghiệm. Như vậy thấy có sự phát triển NLHT khi xét cụ thể từng tiêu chí.
- Bảng 3.12 kết quả từng tiêu chí của 10 HS lớp thực nghiệm tôi thấy mức độ đạt được của NLHT trước và sau thực nghiệm có sự tăng rõ rệt như: HS1 trước TN mức độ Đạt và TN đạt mức độ Tốt; HS 2,3,4,8,9 trước TN mức độ Đạt và sau TN mức độ Đạt nhưng cao hơn; HS 6,7 9 trước TN mức độ chưa đạt và sau TN mức độ Đạt; HS 5, 10 trước TN mức độ chưa đạt và sau TN mức độ chưa đạt nhưng cao hơn.
- Qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.6 HS tự đánh giá NLHT sau TN và trước TN cho thấy HS cũng tự nhận thấy sau TN so trước TN có sự tăng rõ rệt về kết quả của các tiêu chí phát triển năng lực.
- Tuy nhiên mức độ tăng của các tiêu chí khơng đồng đều: Các TC1 (Xác định nhiệm vụ cần thực hiện), TC5 (Xác định vị trí và nhiệm vụ của bản thân), TC6 (Thực hiện nhiệm vụ được giao) có sự chênh lệch phát triển hơn hẳn giữa trước và sau TN. Kết quả này cho thấy qua sự rèn luyện bằng cách tham gia hoạt động nhóm các em HS có sự phát triển trưởng thành hơn về khả năng đoàn kết hợp tác phối hợp
với nhau; đồng thời tham gia hoạt động nhóm giúp các em có cơ hội thể hiện mình hơn; khẳng định mình hơn.
TC9 (đánh giá mức độ đạt được) tiêu chí ít tiến bộ hơn cả do HS chưa quen với sự đánh giá lẫn nhau và tiêu chí này cịn có sự chi phối của tình cảm cá nhân.
3.5.3. Kết quả phản hồi của giáo viên và học sinh sau thực nghiệm
3.5.3.1. Đối với giáo viên
Qua trao đổi với các giáo viên cùng giảng dạy, giáo viên dự giờ kết hợp kết quả TNSP chúng tôi nhận thấy:
a) Thuận lợi
- Trong quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm bằng hoạt động nhóm, HS được hợp tác, cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn trong giờ học. HS được chia sẻ ý kiến của mình, được tranh luận phản biện ý kiến của bạn bè. Từ đó HS cảm thấy có hứng thú hơn trong giờ học.
- HS được hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao nhanh và hiệu quả hơn.
- HS chủ động tích cực hơn trong quá trình học tập qua DHTN.
- Ngồi phát triển NLHT học sinh cịn được phát triển nhiều NL khác như: NL vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn; NL tư duy sáng tạo; NL giao tiếp; NL giải quyết vấn đề…
b) Khó khăn
- Chúng tơi thấy rất khó để đánh giá chính xác NLHT của tất cả HS trong cùng một thời điểm vì vậy chúng tơi cần sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ thông tin để ghi lại tồn bộ q trình hoạt động nhóm của HS.
- GV tư đầu tư nhiều công sức, thời gian cho buổi HĐTN của HS.
- Tổ chức một buổi HĐTN cần huy động nhiều người như nhà trường, GV, phụ huynh, HS, đoàn thanh niên; cần huy động nhiều kinh phí mà chủ yếu là xã hội hóa.
- Đặc biệt khó khăn hơn nữa là khi HS tham gia HĐTN ngoài nhà trường cần đảm bảo an toàn cho HS.
Thơng qua phiếu thăm dị ý kiến HS của 2 lớp sau khi thực nghiệm chúng tôi được kết quả như sau:
- Khi được hỏi về việc tham gia các hoạt động trải nghiệm hầu hết các em đều trả lời rất thích hoặc thích; các em hầu hết chọn lí do thích học tập trải nghiệm vì được đi tham quan; được tự tay làm các sản phẩm, được thay đổi phương pháp học tập…
- Khi được hỏi về việc tham gia các HĐTN bằng phương pháp hoạt động nhóm thì hầu hết các em trả lời rất thích hoặc thích vìđược cùng nhau làm việc với bạn bè, được chia sẻ và đóng góp ý kiến, được thay đổi cách học mới…
- Khi được hỏi về vấn đề thuận lợi và khó khăn trong quá trình học tập trải nghiệm bằng phương pháp hợp tác nhóm thì các em cho rằng:
* Thuận lợi
+ HS được đi tham quan học tập tại các cơ sở sản xuất. + Lớp học sôi nổi, vui vẻ và thoải mái.
+ HS được học tập cùng nhau, có cơ hội chia sẻ, tranh luận. + HS cảm thấy hóa học gần gũi với cuộc sống hơn.
+ HS thấy hiểu và nhớ bài lâu hơn.
+ HS thấy được rèn luyện và phát triển khả năng hợp tác theo nhóm. * Khó khăn
+ HS thấy khó khăn về kinh tế khi phải đóng góp. + Giờ học ồn ào, mất trật tự.
+ Một số bạn không chủ động, thờ ơ, ỷ lại trong việc thảo luận nhóm.
+ Sự khơng đồng đều giữa năng lực học tập của các thành viên trong nhóm, giữa các nhóm ảnh hưởng nhiều đến kết quả thảo luận, tranh luận nhóm.
- Đa số HS cho rằng cần có các yếu tố sau để DHTN theo phương pháp hợp tác nhóm có hiệu quả:
+ GV phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phù hợp cho các nhóm. + GV cần có biện pháp hợp lí trong q trình hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra việc hoạt động của các thành viên trong nhóm.
+ Các thành viên có trách nhiệm cao với nhiệm vụ của nhóm + Các thành viên cần nỗ lực hết mình để hồn thành nhiệm vụ
+ HS được trao đổi trực diện với nhau
+ Mỗi HS cần biết tự đánh giá mình, đánh giá nhóm bạn, từ đó rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động nhóm.
- Khi được hỏi về các kĩ năng được nâng cao, phát triển khi tham gia học tập trải nghiệm theo phương pháp hợp tác nhóm: Kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản biện, kĩ năng thảo luận, kĩ năng thu thập, xử lí các thơng tin, kĩ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng kiến thức khoa học.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong phần này chúng tơi đã trình bày mục đích, phương pháp và kết quả thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
- Chúng tôi tiến hành TNSP ở 2 trường THPT với 2 cặp lớp ĐC và TN với tổng số HS là 160 (mỗi lớp 40 HS)
- Tiến hành kiểm tra kiến thức của HS với 1 bài kiểm tra 15 phút, 1 bài kiểm tra 45 phút và đã xử lý thống kê các kết quả thu được.
- Xử lí và phân tích số liệu thu được từ bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLHT của HS và phiếu tự đánh giá sự phát triển NLHT của HS.
- Sau khi tổng hợp, xử lí, phân tích số liệu cho thấy kết quả bài kiểm tra lớp TN cao hơn lớp ĐC; phiếu đánh giá sự phát triển NLHT của HS cũng cho thấy NLHT của HS được phát triển trong quá trình thực nghiệm.
Tuy nhiên, việc thực hiện chưa hệ thống, chưa liên tục nên hiệu quả của các biện pháp còn hạn chế. Vậy để áp dụng một thường xuyên, lâu dài và hiệu quả thì các biện pháp thực hiện cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Dạy học trải nghiệm phần hợp chất
nitrogen nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh trung học phổ thông”,
tác giả đã thu được một số kết quả như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan tới dạy học trải nghiệm. - Năng lực và sự phát triển NLHT của HS.
- Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng trên 20 giáo viên và 380 học sinh tại các trường phổ thông trên địa bàn huyện Hải Hậu – Nam Định về việc DHTN để phát triển NLHT cho HS. Kết quả khảo sát cho thấy tại các trường đã có tổ chức DHTN nhưng chưa được hệ thống và chưa chú trọng phát triển NL đặc biệt NLHT. Từ đó, tác giả đã có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp DHTN ở địa bàn huyện Hải Hậu đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng được các nguyên tắc và quy trình thiết kế kế hoạch DHTN phần hợp chất nitrogen.
- Thiết kế được 3 kế hoạch dạy học và triển khai thực nghiệm ở hai trường THPT trên địa bàn huyện Hải Hậu.
- Xây dựng và đánh giá NLHT của HS thông qua bộ công cụ đánh giá; bài kiểm tra 15 phút, 45 phút.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong học kì 1 năm học 2019- 2020 tại 2 cặp lớp ĐC và TN tại 2 trường THPT A Hải Hậu và trường THPT Trần Quốc Tuấn huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định. Kết quả TNSP đã được xử lý thống kê số liệu cho thấy sự tác động của dạy học trải nghiệm đến năng lực hợp tác là có ý nghĩa.
Kết quả trên một lần nữa khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn và việc dạy học trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh là khả thi.
2. Khuyến nghị
- Với tập thể giáo viên: Nên chủ động và mạnh dạn hơn trong việc đổi mới các phương pháp giảng dạy đặc biệt DHTN mang lại hiệu quả tích cực cho HS trong học tập. Tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Với lãnh đạo nhà trường: Kính mong Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cũng như tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động giao lưu, học hỏi giữa các trường, các cơ sở giáo dục về vấn đề tổ chức HĐTN để mỗi tổ chức, cá nhân có thể tích lũy thêm những kinh nghiệm q báu trong cơng tác tổ chức, quản lí và giảng dạy.
- Các lực lượng xã hội nên tìm hiểu thơng tin và có cái nhìn đúng đắn về