TÍNH TOÁN TRỤC KHUỶU

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử thiết kế tính toán và ứng dụng máy tính trong thiết kế tính toán ô tô (Trang 45 - 49)

II. Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung môn học

1. Thực trạng giảng dạy và học tập học phần “Thiết kế và Tính toán ô tô” tại khoa

2.4. TÍNH TOÁN TRỤC KHUỶU

2.4.1. Bản vẽ kết cấu và tính đa dạng của kết cấu.

Hình 2.18. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu

Hình 2.19. Trục khuỷu của động cơ 4 kỳ 4 xilanh

1.đầu trục, 2. chốt khuỷu, 3.cổ khuỷu, 4. má khuỷu, 5. đối trọng, 6. đuối trục khuỷu

Hình 2.21. Trục khuỷu ghép

Hình 2.22. Các dạng má khuỷu

Hình 2.23. Kết cấu đối trọng-Đuôi trục khuỷu.

a) b)

Hình 2.24. a) Một loại kết cấu đuôi trục Khuỷu trên ô tô. b) Một loại kết cấu đầu trục khuỷutrên ô tô.

Hình 2.25. Các biện pháp tăng bề má khuỷu

Tính toán trục khuỷu bao gồm:

A. Tính sức bền tĩnh theo phương pháp phân đoạn.  Trường hợp khởi động.

 Trường hợp chịu Zmax.

 Trường hợp khuỷu chịu lực tiếp tuyến lớn nhất Tmax. B. Tính sức bền động trục khuỷu.

 Hệ số an toàn cổ trục.  Hệ số an toàn chốt khuỷu.  Hệ số an toàn má khuỷu.

Thông số đầu vào:

TT Các tham số Thứ nguyên Tên gọi

1 Kiểu động cơ 2 Thứ tự công tác

3 Công suất Ne Mã lực

4 Số vòng quay Vòng/ phút

5 Suất tiêu thụ nhiên liệu g/ml.h

6 Số kỳ τ

7 Tỷ số nén ε

9 Đường kính xylanh mm 10 Chiều dài thanh truyền mm 11 Khối lượng thanh truyền Kg

12 Khối lượng nhóm piston Kg

13 Áp suất PZ MPa

Thông số chọn.

TT Các tham số Kí hiệu Thứ nguyên

1 Đường kính ngoài cổ trục dct mm

2 Chiều dài cổ trục lct mm

3 Đường kính ngoài chốt khuỷu dch mm

4 Đường kính trong chốt khuỷu ch mm

5 Chiều dài chốt khuỷu lch mm

6 Bán kính góc lượn giữa cổ trục và má khuỷu r mm 7 Bán kính góc lượn giữa cổ chốt và má khuỷu r mm 8 Bề rộng má khuỷu h mm 9 Bề dầy má khuỷu b mm 10 Đường kính trong cổ trục ct mm

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử thiết kế tính toán và ứng dụng máy tính trong thiết kế tính toán ô tô (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)