Nguồn kinh phớ thực hiện thụng qua kinh phớ hỗ trợ hàng năm của Chớnh phủ cấp thụng qua giao ngõn sỏch hàng năm cho cỏc tỉnh thực hiện, nguồn kinh phớ địa phương và huy động mọi nguồn kinh phớ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước với nguyờn tắc đầu tư:
Cỏc vựng trờn phạm vi cả nước; trước mắt ưu tiờn cho cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng ven biển, vựng thường xuyờn bị ảnh hưởng của thiờn tai.
Việc bố trớ kinh phớ thực hiện căn cứ khả năng ngõn sỏch Nhà nước và cỏc nguồn huy động khỏc, theo dự ỏn được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và theo nguyờn tắc Nhà nước và nhõn dõn cựng làm.
Cỏc Bộ, ngành, UBND cỏc cấp khi quyết định đầu tư xõy dựng mới hoặc nõng cấp cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cụng trỡnh dõn sinh phải tớnh toỏn kết hợp, lồng ghộp với mục tiờu phũng trỏnh và giảm nhẹ rủi ro thiờn tai.
45 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC I
MỘT SỐ Mễ HèNH QUẢN Lí RỦI RO THIấN TAI
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÃ ĐƯỢC TRIỂN KHAI5
Trẻ em trong vựng dự ỏn tham gia tớch cực vào suốt chu trỡnh thực hiện và tham gia trực tiếp vào một số hoạt động dự ỏn như khởi động chương trỡnh, cỏc cuộc họp, cỏc khoỏ tập huấn, cỏc chiến dịch thụng tin, giỏo dục truyền thụng tổ chức ở trường học và cộng đồng; cỏc hoạt động giảm nhẹ quy mụ nhỏ; cỏc hợp phần do trẻ em phụ trỏch trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ hiểm hoạ, tỡnh trạng dễ bị tổn thương và khả năng.
Khi xõy dựng đề xuất dự ỏn, Liờn minh cứu trợ trẻ em đặt trẻ em vào trung tõm của mọi hoạt động dự ỏn như đối tượng hưởng lợi, người tham gia và người thực hiện và cả giỏm sỏt và đỏnh giỏ khi cú thể:
a) Trẻ em họp và bầu ra cỏc bạn đại diện tham gia như những thành viờn chớnh trong dự ỏn. Ở trường tiểu học và trung học cơ sở, trẻ em họp và bầu đại diện của mỡnh. Việc tham gia này dựa trờn tinh thần tự nguyện và được sự đồng thuận của phụ huynh và cỏc thầy cụ giỏo, đồng thời khụng ảnh hưởng đến
việc học tập hay bất kể quyền và lợi ớch nào khỏc của trẻ em. Mỗi xó bổ
5
Hệ thống tài liệu hướng dẫn quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng, Trung tõm nghiờn cứu và Hợp tỏc Quốc
tế (CECI).
Dự ỏn:
Tiếp tục nõng cao năng lực cộng đồng trong việc phũng chống và ứng phú thiờn tai lấy trẻ em làm trọng tõm
Vựng dự ỏn:
Yờn Bỏi, Thanh Húa, Tiền Giang
Cơ quan thực hiện:
Tổ chức Liờn minh cứu trợ trẻ em (Save the
Children)
46
đến lớp 9 tham gia dự ỏn.
b) Trẻ em tham gia nhúm nũng cốt được cung cấp thụng tin về quyền trẻ em, giảm nhẹ rủi ro thiờn tai... để đảm bảo là cỏc em cú thể tham gia và phụ trỏch một số hoạt động dự ỏn. Trẻ em trong vựng dự ỏn được hưởng lợi từ 20 khúa tập huấn và nhiều hoạt động lấy trẻ em làm trọng tõm khỏc. Qua đú, năng lực và sự tự tin của cỏc em được tăng lờn. Trẻ em được khuyến khớch bày tỏ nhu cầu của mỡnh trong cỏc trường hợp khẩn cấp và đưa ra ý kiến của mỡnh để ứng phú với những tỡnh huống đú.
c) Cú nhiều hoạt động cho cả trẻ em, người lớn (bao gồm cỏn bộ quản lý thiờn tai, lónh đạo địa phương và người dõn) cựng làm việc với nhau trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ hiểm họa, tỡnh trạng dễ bị tổn thương và khả năng. Đõy là hoạt động quan trọng nhất vỡ trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ trẻ em cú thể phỏt biểu một cỏch trực tiếp với người lớn để bảo vệ cỏc em khỏi rủi ro thiờn tai và làm thế nào để trẻ em cú thể sử dụng kỹ năng và năng lực của mỡnh để gúp phần vào đú.
Dự ỏn cũng đặt trẻ em là trung tõm của quỏ trỡnh giỏm sỏt và đỏnh giỏ khi cú thể. Trẻ em là người cung cấp thụng tin quan trọng cho dự ỏn trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ và cung cấp những đỏnh giỏ tốt nhất về cỏc kết quả đạt được của dự ỏn. Tổ chức những cuộc tham vấn với trẻ em để cú thể xỏc định kiến thức mà cỏc em học được, hiểu biết của cỏc em và trẻ đó hưởng lợi như thế nào.
Một số cụng cụ đỏnh giỏ rủi ro cú sự tham gia của trẻ em bao gồm:
a) Trẻ em phỏc thảo bản đồ cơ sở hoặc bản đồ cộng đồng bao gồm những thụng tin cơ bản đó được xỏc định như vị trớ nhà cửa, địa điểm cộng cộng, đường xỏ, vựng thiờn tai.
b) Tổ chức cho trẻ tham quan thực địa để thu thập thụng tin cho việc lập bản đồ rủi ro và nguồn lực của cộng đồng.
c) Trẻ em phõn tớch những kinh nghiệm về thiờn tai để nhận ra tầm quan trọng mà những kinh nghiệm của cỏc thành viờn trong cộng đồng mang lại cho việc phũng trỏnh thiờn tai trong tương lai.
d) Trẻ em phõn tớch cỏc phỏt hiện, sử dụng cỏc thụng tin thu thập được để xếp loại ưu tiờn cỏc vấn đề liờn quan đến thiờn tai tại cộng đồng.
47
em khụng giống bản đồ cộng đồng thụng thường. Bản đồ sẽ xỏc định: ở đõu là an toàn, nhúm người nào, vị trớ nào là rủi ro trong trường hợp thiờn tai xảy ra.
f) Kiểm tra chộo thụng tin của bản đồ. Bước này giỳp cho việc tăng cường vai trũ của trẻ trong cộng đồng do cỏc em cú cơ hội để trỡnh bày và trao đổi thụng tin về cộng đồng, giải thớch cỏc hoạt động với người lớn. Ngoài ra, khi người lớn xem những bản đồ mà cỏc em thực hiện, họ cú thể suy nghĩ tớch cực và nghiờm tỳc về việc sử dụng những thụng tin cú giỏ trị này. Họ cũng cú thể yờu cầu cỏc em xõy dựng thờm những bản đồ khỏc.
g) Chia sẻ thụng tin với cộng đồng (chỳ ý địa điểm treo bản đồ sao cho tất cả mọi người cú thể nhỡn thấy; Phõn phỏt bản copy bản đồ tại những nơi cụng cộng).
48
Kế hoạch cộng đồng an toàn hơn là một kế hoạch tổng thể/toàn diện đối với địa phương trong đú ưu tiờn cỏc biện phỏp giảm rủi ro thiờn tai. Quy trỡnh lập kế hoạch này ỏp dụng cỏc phương phỏp tiếp cận từ dưới lờn ở mỗi giai đoạn thực hiện - đỏnh giỏ, lập kế hoạch và thực hiện cỏc tiểu dự ỏn đầu tư về sinh kế và cơ sở hạ tầng.
Mục đớch của quy trỡnh này nhằm trao quyền cho cỏc cộng đồng trong việc quyết định cỏc ưu tiờn giỳp họ giảm được cỏc rủi ro và cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội. Phương phỏp tiếp cận lập kế hoạch cộng đồng an tồn hơn đó trải qua nhiều thử nghiệm và đó chứng minh tớnh hiệu quả ở cả nụng thụn và đụ thị, miền nỳi và đồng bằng.
Bước 1. Tập huấn quản lý thiờn tai dựa vào cộng đồng cấp tỉnh, huyện, xó cho
đại diện cỏc ban ngành liờn quan;
Bước 2. Xỏc định tập huấn viờn cơ sở, đỏnh giỏ khả năng tập huấn và nhu cầu
tập huấn đối với cỏc tập huấn viờn;
Bước 3. Tập huấn cho tập huấn viờn với cỏc nội dung quản lý thiờn tai dựa vào cộng đồng, kỹ năng tập huấn cú sự tham gia và thực hành;
Bước 4. Tập huấn viờn triển khai tập huấn quản lý thiờn tai dựa vào cộng đồng
ở cấp cộng đồng cho cỏc lónh đạo và đại diện cộng đồng.
Bước 5. Lập kế hoạch cộng đồng an toàn hơn cho 3-5 năm và xõy dựng kế hoạch hành động cho năm đầu tiờn. Kế hoạch được phờ duyệt thụng qua họp
Dự ỏn:
Quy trỡnh lập kế hoạch cộng đồng an toàn hơn trong cỏc dự ỏn quản lý thiờn tai dựa vào cộng đồng
Cơ quan thực hiện:
Trung tõm Nghiờn cứu và Hợp tỏc quốc tế Canada (CECI)
49
cộng đồng an toàn hơn được chuyển lờn cấp xó nhằm xem xột tớnh đồng bộ với kế hoạch của xó. Thành lập Nhúm phỏt triển cộng đồng tham gia vào việc triển khai và theo dừi việc thực hiện Lập Kế hoạch cộng đồng an toàn hơn.
Bước 6. Chia sẻ kết quả Lập kế hoạch cộng đồng an tồn hơn lập ở cấp xó và
kiểm tra chộo với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện. Dựa vào việc đỏnh giỏ thứ tự ưu tiờn của cỏc hoạt động đề xuất theo đú, nguồn quỹ đầu tư cho cỏc hoạt động trong kế hoạch sẽ được phõn bổ. Huyện sẽ quyết định đầu tư kinh phớ dựa trờn kế hoạch hàng năm và nguồn lực của huyện và cỏc nguồn lực huy động được từ bờn ngoài.
Bước 7. UBND huyện và xó hồn tất thủ tục phờ duyệt dự ỏn, phõn tớch tớnh khả thi, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cỏc bước khỏc để triển khai cỏc hoạt động được đầu tư trong kế hoạch.
Bước 8. Cỏc hoạt động được triển khai với sự phối hợp chặt chẽ của cỏn bộ huyện, xó và cỏc Nhúm phỏt triển cộng đồng. Cỏc Nhúm phỏt triển cộng đồng và thành viờn cộng đồng cũn được tập huấn về cụng tỏc vận hành và bảo dưỡng cỏc tiểu dự ỏn đầu tư.
50
Quy trỡnh lồng ghộp giới trong giảm nhẹ rủi ro thiờn tai là một trong những điển hỡnh của
dự ỏn. Mục tiờu của quy trỡnh nhằm khuyến khớch sự tham gia của phụ nữ và nam giới trong cỏc hoạt động giảm nhẹ rủi ro thiờn tai. Qua đú, năng lực và nhận thức của cỏn bộ địa phương và người dõn trong cộng đồng về vai trũ của giới trong cụng tỏc quản lý rủi ro thiờn tai được nõng cao nhằm bảo đảm nhu cầu và vai trũ của hai giới được ghi nhận và đỏp ứng.
Khi thiờn tai xảy ra cả phụ nữ và nam giới đều cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ sự an toàn của mỡnh và cỏc thành viờn trong gia đỡnh, đồng thời đều tham gia vào cụng tỏc quản lý thiờn tai tại cộng đồng. Tuy nhiờn, mức độ ảnh hưởng cỏc rủi ro do thiờn tai gõy ra cho phụ nữ và nam giới cú khau nhau và phụ nữ thường dễ bị tổn thương hơn trước cỏc nguy cơ rủi ro thiờn tai so với nam giới.
Những tỏc động khỏc nhau đú khụng hoàn toàn do sự khỏc biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, mà chớnh là do tỡnh trạng dễ bị tổn thương mang tớnh xó hội bắt nguồn từ sự phõn biệt đối xử giữa nam và nữ. Sự bất bỡnh đẳng trong phõn cụng lao động trong gia đỡnh cũng làm cho người phụ nữ phải gỏnh thờm cụng việc mỗi khi thiờn tai xảy ra. Mặc dự phụ nữ tham gia rất nhiều vào cỏc hoạt động phũng ngừa và ứng phú thiờn tai nhưng vai trũ của họ chưa được đỏnh giỏ đỳng mức do những cụng việc đú thường được coi là sự hỗ trợ từ phớa sau. Ngoài ra, phụ nữ cũn ớt cú điều kiện cũng như cơ hội để nờu ra những nhu cầu riờng biệt của mỡnh. Bờn cạnh đú, phụ nữ cũn ớt được tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định và cỏc vị trớ lónh đạo quản lý trong cỏc lĩnh vực liờn quan đến giảm nhẹ rủi ro thiờn tai ở cỏc cấp. Phụ nữ tham gia chủ yếu ở khõu thực hiện cỏc hoạt động khi thiờn tai xảy ra, trong khi lại hiện diện rất ớt
Dự ỏn:
Phũng ngừa và giảm nhẹ thiờn tai cú sự tham gia tại Tiền Giang và Đồng Thỏp
Vựng dự ỏn:
Tỉnh Tiền Giang và Đồng Thỏp
Cơ quan thực hiện:
Tổ chức Oxfam
51
được phản ỏnh, giải quyết và huy động ở cấp độ này.
Nõng cao khả năng cho phụ nữ và nam giới và thỳc đẩy bỡnh đẳng trong cỏc hoạt động phũng ngừa và giảm thiểu rủi ro thiờn tai là điều vụ cựng quan trọng để từng bước giảm thiểu tỡnh trạng dễ bị tổn thương của từng giới trong thiờn tai.
Để thực hiện việc lồng ghộp giới trong giảm nhẹ rủi ro thiờn tai, quy trỡnh thực hiện cú 5 bước chớnh sau (1) Xõy dựng tài liệu tập huấn về lồng ghộp giới trong quản lý rủi ro thiờn tai; (2) Huy động sự tham gia của phụ nữ; (3) Nõng cao năng lực và nhận thức về giới trong cụng tỏc quản lý rủi ro thiờn tai cho cỏn bộ địa phương (4) Nõng cao năng lực và nhận thức về giới trong cụng tỏc quản lý rủi ro thiờn tai của người dõn trong cộng đồng (5) Lập kế hoạch quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng cú tớnh đến yếu tố giới.
Bước 1. Xõy dựng tài liệu tập huấn về lồng ghộp giới trong quản lý rủi ro
thiờn tai. Trong quỏ trỡnh xõy dựng, cần tham khảo tài liệu “Định hướng nhận
diện vấn đề giới trong cụng tỏc giảm thiểu rủi ro thiờn tai và thớch ứng với biến đổi khớ hậu” của TW Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam và bổ sung cỏc phần nội dung chi tiết phự hợp với hoàn cảnh của địa phương và nhu cầu cụ thể của cộng đồng.
Bước 2. Huy động sự tham gia của phụ nữ trong cỏc hoạt động tập huấn nõng cao năng lực cũng như cỏc hoạt động quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng từ thiết kế, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc kế hoạch, chớnh sỏch và chương trỡnh. Đảm bảo cả nam giới và phụ nữ đều cú cơ hội cựng nhau chia sẻ, trao đổi, ra quyết định và hưởng lợi một cỏch bỡnh đẳng trong cỏc vấn đề liờn quan.
Bước 3. Nõng cao năng lực và nhõn thức cho cỏn bộ địa phương. Tổ chức
cỏc lớp tập huấn về giới và sự lónh đạo của phụ nữ trong cụng tỏc giảm nhẹ rủi ro thiờn tai cho cỏn bộ nam và nữ của chớnh quyền đồn thể cấp xó và ấp. Chương trỡnh tập huấn cú thể bao gồm cỏc nội dung chớnh như: cỏc khỏi niệm cơ bản về giới và năng lực lónh đạo của phụ nữ; thực trạng và rào cản đối với vai trũ lónh đạo của phụ nữ; sự tham gia của phụ nữ vào cụng tỏc quản lý rủi ro thiờn tai và một số kỹ năng lónh đạo. Qua cỏc lớp tập huấn, nhận thức về
52
động của mỡnh và địa phương tốt hơn, đặc biệt cú tớnh đến cỏc yếu tố giới.
Bước 4. Nõng cao năng lực và nhận thức cho người dõn trong cộng đồng.
Tiến hành tập huấn trực tiếp cho cỏc thành viờn trong cộng đồng hoặc thụng qua cỏc cõu lạc bộ truyền thụng tại cộng đồng nhằm nõng cao năng lực và cung cấp cho họ những kiến thức cơ bản về giới cũng như tạo cơ hội trao đổi kinh nghiệm, quan điểm về bỡnh đẳng giới giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng với nhau. Từ đú, người dõn cú những suy nghĩ và nhỡn nhận đỳng đắn hơn về vấn đề giới và cú những ứng xử thớch hợp nhằm tạo ra những thay đổi tớch cực trong gia đỡnh núi riờng và xó hội núi chung.
Bước 5. Lập kế hoạch quản lý rủi ro thiờn tai dựa vào cộng đồng cú tớnh
đến yếu tố giới. Chớnh quyền địa phương xõy dựng kế hoạch ứng phú với
thiờn tai phự hợp, phản ỏnh vai trũ và nhu cầu riờng biệt của phụ nữ và nam giới. Đồng thời, kế hoạch cú phõn bổ kinh phớ nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu thực tiễn và lợi ớch của tất cả cỏc thành viờn trong xó hội bao gồm cả nam và nữ một cỏch bỡnh đẳng.
53
Lựa chọn cộng đồng dễ bị tổn thương nhất
Việc lựa chọn những người hưởng lợi của dự ỏn do cộng đồng, ActionAid và đối tỏc địa phương tiến hành thụng qua quy trỡnh tham vấn cộng đồng. Cỏc tiờu chớ chọn lựa là cỏc khu vực cú nguy cơ cao xảy ra thiờn tai và tại cỏc khu vực này tập trung nhiều cỏc nhúm người dễ bị tổn thương trước thiờn tai.
Dự ỏn cũng đặc biệt quan tõm tới cỏc hoạt động nhằm bảo vệ cho trẻ em sống tại những khu vực thường xảy ra thiờn tai. Đồng thời chỳ trọng tới cỏc nhúm người già, người tàn tật, phụ nữ đơn thõn, phụ nữ chủ hộ và nhúm người nghốo núi chung.
Cỏc trường học trong vựng dự ỏn cũng là một