Nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 12 lớp 5 (Trang 49 - 57)

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

II- Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc). - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.

- T liệu về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Phiếu học tập của HS.

III- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu dẫn chứng về âm mu quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa của thực dân Pháp?

- Trớc âm mu của thực dân Pháp, ND ta đã làm gì? 2- Bài mới.

a. Giới thiệu bài: . b. Bài mới:

* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

GV giới thiệu bài, dùng bản đồ để chỉ 1 số địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc, âm mu của địch, quyết tâm của ta.

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) .

GV chia nhóm, phát phiếu học tập.

- Muốn nhanh chóng chấm dứt chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?

- Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp?

GV kết luận lí do địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.

* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp + theo nhóm)

GV hớng dẫn HS hình thành biểu tợng về chiến dịch Việt Bắc, dùng lợc đồ thuật diễn biến sau đó cho các nhóm trả lời.

- Chiến dịch bắt đầu vào thời gian nào? - Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn công Việt

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận câu hỏi.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm thảo luận 5 câu hỏi.

Bắc ra sao?

- Sau hơn 1 tháng tấn cơng Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế nh thế nào?

- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu đợc kết quả ra sao?

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng này.

GV kết luận về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc. 3. Củng cố dặn dò:. - HS đọc phần ghi nhớ (tr 32). - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 15. - Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm nêu 1 ý kiến. - Các nhóm bổ sung. Ngoại ngữ

GV chun soạn giảng

Tốn Luyện tập I) Mục tiêu

- Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho STN mà thơng tìm đợc là STP.

II) Đồ dùng

II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ:

?Phát biểu quy tắc chia chia số tự nhiên cho STN mà thơng tìm đợc là STP. 2)Bài mới: Bài 1: - GV tổ chức HS làm bài 1. - GV+HS chữa bài. Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2.

? Muốn nhân một số với 0,4 ta có thể làm nh thế nào.

? Cách nào tính thuận tiện hơn. Bài 3:

-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Giúp đỡ HS yếu.

ĐS : 67,2m và 230,4m2.

HS làm bài cá nhân.Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.

- Hai HS lên bảng

-HS làm bài theo nhóm đơi sau đó so sánh kết quả của hai biểu thức.

- HS trả lời. Nắm chắc cách nhân nhẩm với 0,4 với 1,25, với 2,5.

HS làm bàicá nhân. - Một HS lên bảng.

Bài 4

- Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán.

- Tổ chức chữa bài.

- HS làm bài cá nhân - ĐS: 20,5km

3,Củng cố dặn dò:

Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu ơn tập về từ loại I. Mục tiêu:

• Ơn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.

• Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

• Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. • Bảng phụ viết phần Ghi nhớ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp quan hệ từ đã học

- Nhận xét cho điểm từng HS

- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS khác đặt câu vào vở.

- HS nhận xét, cho ý kiến.

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là danh từ chung? Cho VD. + Thế nào là danh từ riêng? Cho VD.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ.

- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.

- 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vảo vở.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.

- Treo bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng.

- Đọc cho HS viết các danh từ riêng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét và dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa.

- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - 3 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến. Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS nêu. - 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở. - HS nhận xét.

- Theo dõi – chữa bài. Bài 4 :- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hớng dẫn: + Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn. + Xác định đó là kiểu câu gì?

+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ?

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại các kiến thức về động từ,

tính từ, quan hệ từ.

Khoa học

Bài 27: gốm xây dựng : gạch , ngói I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số đồ gốm.

- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.

- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.

II. Đồ dùng dạy - học

- Su tầm tranh ảnh và thơng tin về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.

- một vài viên gạch, ngói khơ ; chậu nớc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: Giúp HS :

- Kể tên một số đồ gốm.

- Phân biệt đợc gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. Cách tiến hành:

Bớc 1: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thơng tin và tranh ảnh su tầm đợc về các loại đồ gốm vào giấy khổ to (tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm).

Bớc 2: - các nhóm treo sản phẩm và cử ngời thuyết trình. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

- Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? - Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?

- HS trả lời

- Kết luận (sgv-105)

*Hoạt động 2: Quan sát

Mục tiêu: HS nêu đợc cơng dụng của gạch ngói. Cách tiến hành:

Bớc 1: Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bàI tập ở mục quan sát- tr56,57. Th kí ghi lại kết quả vào mẫu(sgv).

- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở hình 5,6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở H4 ?

Bớc 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài. (Đáp án: sgv-tr106)

Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tờng , lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.

*Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. Cách tiến hành:

Bớc 1: Cho HS quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét.(nhiều lỗ nhỏ li ti)

Cho HS làm thực hành :

- Thả một viên gạch, ngói khơ vào nớc, nhận xét xem có hiện tợng gì xảy ra . Giải thích hiện tợng đó.

- Có vơ số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thốt ra, nổi lên mặt nớc. Giải thích : nớc tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viêm ngói, đẩy khơng khí tạo thành các bọt khí).

Bớc 2 : - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tợng. - Tiếp theo, GV nêu các câu hỏi:

+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói ? + Nêu tính chất của gạch, ngói.

Kết luận: Gạch ngói thờng xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.

*,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học

Chính tả

Nghe viết: chuỗi ngọc lam.phân biệt âm đầu tr/ch

I.Mục tiêu:

Nghe –viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Chuỗi ngọc

lam

Ơn lại cách viết có âm đầu tr/ch Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết

II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: Tìm từ chứa tiếng có âm đầu s/x 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì?

- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.

- Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết.

- GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi .

- Theo dõi Sgk

- Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu…

- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày.

- HS viết bài.

- Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2a:GV treo bảng phụ - Hớng dẫn HS phân biệt tr/ch - HD chữa bài

1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm

-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài

3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

Ngàylập: 30/ 11 /2006

Ngày giảng: Thứ t ngày 04 tháng 12 năm 2006 Kể chuyện

pa-xtơ và em bé.

I. M ục tiêu :

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến đợc cho lồi ngời một phát minh khoa học lớn lao.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện .

- Nghe bạn kể; nhận xét, đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng : Tranh kể chuyện.

III. Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra: Kể lại một việc làm tốt (hoặc 1 hành động dũng cảm)bảo vệ môi tr- ờng em đã làm hoặc chứng kiến.

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

b.GV kể chuyện :

- GV kể chuyện 2-3 lần : + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. + Lần 3 ( nếu cần thiết).

3.HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện :

- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện.

- Tổ chức nhận xét, đánh giá.

- Theo dõi.

- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.

- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Vài tốp ( mỗi tốp 2-3 HS)thi kể từng đoạn , cả truyện trớc lớp.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Bình chọn bạn kể hay nhất.

3.Củng cố , dăn dò:

-Câu chuyện muốn nói điều gì?

- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau.

Toán

Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I)Mục tiêu

- Giúp HS :Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đa về phép chia các số tự nhiên.

- Vân dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một STP.

II) Đồ dùng dạy học

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ:

- HS làm lại bài 4. Nêu quy tắc chia một STN cho một STN mà thơng tìm đợc là một STP.

2)Bài mới:

Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số STN cho một STP:12'

- Tổ chức cho HS tính giá trị của biểu thức ở câu a)

- Tổ chức cho HS khai thác VD. - Hớng dẫn HS thực hành nh SGK.

? Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân

VD2: Yêu cầu HS thực hiện tính nh VD1 ? Phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một STP

2. Thực hành: Bài 1

-Tổ chức cho HS làm bài .Giúp đỡ HS yếu.

- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. - HS tính giá trị biểu thức và so sánh.Rút ra nhận xét nh SGK. - Thực hiện phép chia 57: 9,5 = ? - Nắm chắc cách thực hiện phép tính trong thực hành. - HS trả lời. - HS thực hành phép chia.

- HS phát biểu, một vài HS đọc quy tắc.

-HS làm việc cá nhân. - một số HS lên bảng

Bài3

-Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng tốn..

GV+HS đánh giá bài làm của HS. ĐS:3,6kg.

- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách chia nhẩm với 0,1; với 10...

- Đọc đề , Tìm cách làm. -HS làm bài cá nhân. - Một HS lên bảng. Nhận xét đánh giá. *Củng cố dặn dò:

- Nhận xét đánh giá giờ học.Hồn thành các bài tập cịn lại. -Chuẩn bị bài sau.

Cắt, khõu ,thờu tỳi xỏch tay đơn giản( Tiết 1) I. Mục tiờu

HS cần phải:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 12 lớp 5 (Trang 49 - 57)