Chưa hình thành và thực thi đựơc việc tiêu chuẩn hóa toàn bộ nền kinh tế

Một phần của tài liệu 464 Thương mại điện tử & sự phát triển của nó ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

3. Thực trạng và giải pháp

3.3.4. Chưa hình thành và thực thi đựơc việc tiêu chuẩn hóa toàn bộ nền kinh tế

Năng lực yếu kém, hệ thống tiêu chuẩn đúng nghĩa chưa hình thành, hệ thống thông tin kinh tế quốc gia cũng không tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế. Bản thân hệ thống này cũng có mâu thuẫn và không thống nhất, hệ thông mã quốc gia chưa có, là điều sẽ gây chở ngại lớn cho việc chuyển sang một nền “Kinh tế số hóa”.

3.3.2. Năng suất lao động thấp, tổ chức lao động

Lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp thực còn ở mức cao chưa tao được động lực thực tế thúc đẩy tiết kiệm cao độ chi phí vật chất và thời gian (là mục tiêu cơ bản nhất của môi trường đầu tư)

3.3.3. Mức sống liên quan đến sử dụng thương mại điện tử

Mức sống thấp GDP đầu người không cho phép dân chúng và đông dảo doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với các phương tiện của “ kinh tế số hóa “. Phương tiện điện tử lại quá cao so với mức sống giá máy tính điện tử và các trang bị phụ trợ gần 1000 USD, chi phí hòa mạng internet 250 000 đ, phí thuê bao hàng tháng 50 000 đ , phí truy cập 290đ/phút đều rất cao so với thu nhập đầu người, và còn rất cao so với phí dịch vụ internet trong khu vực. Ở Việt Nam theo VDC một người dùng internet 30 giờ trong một tháng phả trả 54 USD

3.3.4. Chưa hình thành và thực thi đựơc việc tiêu chuẩn hóa toàn bộ nền kinh tế kinh tế

Đa số hàng hóa vẫn còn trao đổi theo mẫu và theo quan sát trực tiếp, hàng giả còn phổ biến, chưa nói tới thống nhất mã thương mại với các nước trong khu vực và trên thế giới ( liên quan tới môi trường đầu tư qua biên giới).

Riên mã vạch tới nay Đa số hàng hóa còn trao đổi theo mẫu và theo quan sát mới thể hiện trên thị trường và theo dự kiến sau 5 năm nữa mới đạt tỷ lệ 80%. Thiếu chiến lược mã quốc gia làm cơ sở phát triển công nghệ mã hóa phục vụ mục đích bảo đảm an toàn dữ liệu thông tin.

Luật Pháp

Hệ thống luật pháp hiện đại đang mới ở giai đoạn hình thành đầu trên và chưa hoàn thiện, đặc biệt là hàng loạt vấn đề pháp lý của các Giao dịch thương mại điện tử chưa được phản ánh trong “Bộ luật thương mại” ,”Bộ luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, ”Bộ luật hình sự” và các bộ luật khác có liên quan. Trong đó các vấn đề như luật pháp về giá trị pháp lý của các giao dịch điện, về xác thực và chứng nhận chữ kí điện tử, về chồng sâm nhập trái phép vào các dữ liệu, … vẫn chưa hoàn thiện.

Hiệu lực thi hành và do đó hiệu lực điều chỉnh của các luật đã ban hành còn thấp, ngay cả trong hoàn cảnh kinh tế và thương mại còn đang được vận hành trên cơ sở giấy tờ.

Ngày 1/3/2006, Luật giao dịch điện tử chính thức có hiệu lực, mở ra một giai đoạn mới khi các giao dịch điện tử đã được pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo hộ. Đồng thời, tháng 6 năm 2006 Quốc Hội đã thông qua luật công nghệ thông tin, luật sẻ có hiệu lực vào tháng 1 năm 2007. Tuy nhiên, để luật có thể đi vào cuộc sống và phát huy hết tác dụng, vẫn cần những văn bản dưới luật nhằm điều chỉnh những khía cạnh cụ thể của giao dịch điện tử trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trong khi việc xây dựng và ban hành Luật giao dịch điện tử và luật công nghệ thông tin diễn ra khá nhanh so với các luật khác, quá trình xây dựng và ban hành các nghị định hướng dẫn thi hành các luật này lại chậm chạp.

Tính đến cuối năm 2006, trong số năm nghị định cần ban hành để thi hành Luật giao dịch điện tử, Chính phủ mới ban hành được duy nhất nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử.

Một phần của tài liệu 464 Thương mại điện tử & sự phát triển của nó ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w