Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 22 lớp 5 (Trang 30 - 38)

1- Kiểm tra bài cũ:

- Phong trào “ Đồng khởi” diễn ra nh thế nào? - Phong trào “ Đồng khởi” có ý nghĩa nh thế nào?

2- Bài mới.

a. Giới thiệu bài: b. Bài mới:

* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

GV sử dụng ảnh t liệu dể nêu vấn đề về mục đích về sự ra đời của nhà máy cơ khí HN

* Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân)

Yêu cầu h/s đọc SGK

Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định XD

- HS quan sát và theo dõi Nd bài học

* Hoạt động3( làm việc theo nhóm) GV chia nhóm, hớng dẫn các nhóm thảo luận. -Lễ khởi cơng -Lễ khánh thành 3. Củng cố dặn dò: -HS đọc phần ghi nhớ

-GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 22.

lại

-Mục đích XD CNXH ở miền Bắc -Tác động của sự ra đời nhà máy cơ khí HN

HS quan sát ảnh SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý

- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

Ngoại ngữ

GV chuyên soạn giảng

Toán mét khối I) Mục tiêu: Giúp h/s có:

Biểu tợng về mét khối; đọc và viết đúng số đo.

Nhận biết đợc mqh giữa m3, cm3 và dm3.Biết giải một số bài tập có liên quan Giáo dục học sinh lòng ham học

II) Đồ dùng: tranh vẽ về m3

II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ: Nêu mqh giữa cm3 và dm3 2)Bài mới:

a.Hình thành về biểu tợng m3và mqh giữa m3, cm3 và dm3

Gv giới thiệu mơ hình về mét khối và mqh giữa m3, cm3 và dm3

Gv giới thiệu về mết khối và cách đọc Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ, rút ra mqh giữa m3, cm3 và dm3

b.Luyện tập:

Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu - GV tổ chức HS làm bài - GV+HS chữa bài.

- Củng cố cách đọc, viết số đo thể tích Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu

HD h/s suy nghĩ để viết các số đo dới dạng đơn vị dm3, cm3

Tổ chức hs làm bài 2.

Củng cố mqh giữa m3, cm3 và dm3 Bài 3:Gọi h/s đọc đề

HD h/s tìm hiểu yêu cầu

Hs quan sát và nhận xét HS nhận biết và đọc m3 HS khác nhận xét

HS quan sát, nhận xét và rút ra mqh giữa m3, cm3 và dm3

HS nối tiếp đọc các số đo HS viết nháp các số đo thể tích 2 h/s viết bảng

Nhận xét

HS đọc đề và xác định yêu cầu -HS làm bài vào vở sau đó chữa bài. HS nhận xét, bổ sung

HS đọc đề và xác định yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách giải

Yêu cầu h/s nhận xét: Sau khi xếp đầy hộpta đợc 2 lớp HLP 1dm3

3,Củng cố dặn dò:

Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự an ninhI. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ: Trật tự – An ninh - Rèn kĩ năng sử dụng từ - Giáo dục h/s lòng ham học II. Đồ dùng dạy học:– Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS làm BT 2,3 tiết trớc - Nhận xét cho điểm từng HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu

b.Nội dung Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu

Yêu cầu h/s thảo luận và tìm ra nghĩa của từ trật tự

Gv gọi h/s nêu lại nghĩa của từ trật tự Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu của BT Yêu cầu h/s đọc ND và tự làm vào VBT

Gv nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng( GV treo bảng phụ)

Bài 3:Gọi h/s đọc yêu cầu

HD h/s tìm những từ ngữ chỉ ngời, sự vật, sự việc có liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh

Yêu cầu h/s tự làm , chữa bài 3.Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại ND bài học.Cho h/s liên hệ Nhận xét chung, yêu cầu h/s nhớ và biết sử dụng từ đúng.

- 2 HS làm bảng

HS nhận xét, cho ý kiến.

HS đọc thầm BT và thảo luận cặp đôi HS chữa bài

Nhận xét, bổ sung

HS đọc yêu cầu và làm bài

HS tìm những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự , ATGT có trong doạn văn

1 h/s chữa bài trên bảng Cả lớp nhận xét và bổ sung

HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề làm vào vở

Vài h/s đọc bài làm

Khoa học

Sử dụng Năng lợng điện

I. Mục tiêu : Sau bài học, Hs biết:

- Kể một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lợng

- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Kể tên một số loại nguồn điện. Giáo dục h/s u thích mơn học

II. Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trang 92, 93 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ: Tác dụng của năng lợng gió và nớc chảy trong tự nhiên. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:

b. Nội dung:

HĐ1::Dòng điện mang năng lợng

Cho h/s làm việc theo nhóm nh YC trong SGK

u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả

Nhận xét và GV rút ra KL chứng tỏ dòng điện mang năng lợng

HĐ1::Một số ứng dụng của dịng điện:

Cho h/s làm việc theo nhóm: Quan sát tranh ảnh trong SGK những đồ dùng máy móc dùng động cơ điện

HĐ3:Vai trò của dòng điện

Gv tổ chức cho h/s chơi theo 2 nhóm: Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện

Đội nào tìm đợc nhiều Vd hơn trong cùng một thời gian thì đội đó thắng. 3.Củng cố, dặn dị:

Hệ thống ND bài Nhận xét chung

HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi:

-Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện - Năng lợng điện mà các dồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu? HS trình bày kết quả

Nhắc lại KL

HS quan sát và thảo luận nhóm đơivề:

- Kể tên của chúng

- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng

- Nêu tác dụng của dịng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.

HS chơi 2 đội theo u cầu Trình bày KQ

Chính tả

Nhớ- viết: cao bằng.ôn về quy tắc viết hoa ( Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam)

I.Mục tiêu:

Nhớ –viết đúng , trình bày đúng 4 khổ thơ đầu trong bài chính tả Cao Bằng Ôn lại quy tắc viết hoa

Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết

II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hớng dẫn HS nhớ-viết - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì?

- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.

- Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết.

- GV cho HS viết bài theo trí nhớ. - Đọc cho HS soát lỗi .

- Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2:GV treo bảng phụ

- Hớng dẫn HS ôn lại quy tắc viết hoa - HD chữa bài

Gọi h/s nhắc lại qui tắc viết hoa tên ngời tên địa lí VN

Bài 3: Yêu cầu HS làm BT 3 vào VBT

- Theo dõi Sgk

- Đọc thầm lại bài chính tả. -2 h/s dọc thuộc cả 4 khổ thơ đầu - HS tìm , nêu

- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày.

- HS viết bài.

- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.

1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm

-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi - Cả lớp chữa bài

HS làm VBT và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt

ôn mở rộng vốn từ: trật tự an ninh

I. Mục tiêu:

• Ơn tập, củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề Trật tự – An ninh • Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:– Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:Trong cụm từ “ Giữ gìn trật tự an ninh” từ trật tự đợc dùng theo nghĩa nào trong các nghĩa dới đây:

a.Sự sắp xếp theo một thứ tự, một quy tắc nhất định. b.Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.

Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:

A B

(1) An ninh (2) An dỡng

a.Nghỉ ngơi yên tĩnh và ăn uống theo một chế độ nhất địnhđể bồi dỡng sức khoẻ.

b.Thong thả và đợc n ổn, khơng phải khó nhọc, vất vả.

(3) An nhàn c. ổn định, bình yên trong trật tự xã hội Bài 3: Giải nghĩa các cụm từ sau:

a. Cơ quan an ninh. b.An ninh chính trị. c.An ninh lơng thực. d.An ninh thế giới.

*,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài Nhận xét giờ học

Ngàylập: 07/ 02 /2007

Ngày giảng: Thứ t ngày 14 tháng 02 năm 2007 Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. M ục tiêu :

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi hàng xóm, phố phờng mà em biết.

- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng : Tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra:1- 2 HS kể lại truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và TLCH về ý nghĩa câu chuyện.

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

b1. HDHS hiểu y/ c của đề bài . - GV gạch chân từ quan trọng.

- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

b2.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể xong nói ln ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .

- Tổ chức nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc đề bài

- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.

- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể.

- Kể chuyện trong nhóm đơi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi KC trớc lớp.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...

3. Củng cố , dăn dò: 3’

- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau.

Toán

Luyện tập (119) I)Mục tiêu

- Củng cố , ôn tập các đơn vị đo mét khối,dm3, cm3

- Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.

- Giáo dục h/s lịng ham học.

II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 2tr118. 2)Bài mới:

Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu - GV tổ chức HS làm bài - GV+HS chữa bài.

- Củng cố cách đọc, viết số đo thể tích Bài 2: Gv treo bảng phụ

GV gọi h/s đọc đề

-Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài và nêu cách làm

Củng cố cách đọc số đo thể tích Bài3:

HS nối tiếp đọc các số đo HS viết nháp các số đo thể tích 2 h/s viết bảng Nhận xét, bổ sung HS đọc đề HS suy nghĩ và tự tìm ra KQ HS chữa bài HS nhận xét và giải thích KQ

Yêu cầu h/s làm bài

GV+HS đánh giá bài làm của HS. Hs làm bài1 HS chữa bài, giải thích cách so sánh Nhận xét, bổ sung.

*Củng cố dặn dò:Hệ thống lại ND bài - Nhận xét đánh giá giờ học.

-Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc Chú đi tuần I .Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, t/c thể hiện lịng thơng u của các chú cơng an với các cháu h/s miền Nam.

–Hiểu các ý chính của bài : Các chiên sĩ cơng an yêu thơng các cháu h/s ; sắn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống yen bình và tơng lai tơi đẹp của các cháu

- GD học sinh lịng biết ơn và kính trọng các chú công an.

II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh. III Các hoạt đông dạy học

1, Kiểm tra : HS đọc diễn cảm bài Phân xử tài tình + TLCH 2, Dạy bài mới:

a,Giới thiệu bài: G cho h/s quan sát tranh minh hoạ b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

B1,Luyện đọc:

Gọi h/s K đọc tồn bài và lời tựa

Từng tốp ( 4h/s) tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ

GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS.…

Giúp h/s đọc đúng các câu cảm, câu hỏi GV đọc mẫu

B2, Tìm hiểu bài:

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk

-Hai HS khá tiếp nối đọc bài

-HS tiếp nối luyện đọc (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới

-HS lun đọc theo cặp. -1HS đọc tồn bài.

-Thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu - Nội dung bài là gì?

B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Luyện đọc vài đoạn của bài

-Treo bảng phụ một đoạn (có thể đọc mẫu nếu cần) , h/d đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Tổ chức HS HTL bài thơ.

3, Củng cố dặn dò: -Nêu nội dung của bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.

hỏi.

4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm và HTL

Địa lí

I- Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh:

- Sử dụng lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của LB Nga, Pháp. - Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của nớc Nga, Pháp

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ các nớc châu Âu

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 22 lớp 5 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w