Nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng D khối lượng của điện cực Zn tăng.

Một phần của tài liệu Tuyen tap va phan loai cau hoi trac nghiem trong de thi DHCD 2007 den 2011 dap an (1) (Trang 118 - 120)

Ạ Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+

3.(KB-11)*Cõu 58: Trong quỏ trỡnh hoạt động của pin điện hoỏ Zn – Cu thỡ

Ạ nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. B. khối lượng của điện cực Cu giảm.

C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Zn tăng. tăng.

(CĐ-11)*Cõu 57: Cho giỏ trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi húa - khử:

Cặp oxi húa/ khử M2 M + 2 X X + 2 Y Y + 2 Z Z + E0 (V) -2,37 -0,76 -0,13 +0,34

Phản ứng nào sau đõy xảy rả Ạ X + Z2+ → X2+ + Z B. X + M2+ → X2+ + M C. Z + Y2+ → Z2+ + Y D. Z + M2+ → Z2+ + M

4.(KB-11)Cõu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thờm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầụ Giỏ trị của m là

Ạ 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50.

5.(KA-11)Cõu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tỏc dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loóng, dư), sau khi cỏc phản ứng kết thỳc thỡ khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

Ạ 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%

6.(KB-11)*Cõu 51: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Ỵ Lọc tỏch X, rồi thờm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giỏ trị của m là

Ạ 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.

1.(CĐ-11)Cõu 47: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tỏc dụng với oxi dư khi đun núng được chất rắn Ỵ Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đú lấy dung dịch thu được cho tỏc dụng với dung dịch NaOH loóng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong khơng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn Z. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: Ạ Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, CuO, Ag2Ọ

C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuỌ

2.(KA-11)Cõu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tỏc dụng với dung dịch HCl (dư) thu

được dung dịch Y và phần khụng tan Z. Cho Y tỏc dụng với dung dịch NaOH (loóng, dư) thu được kết tủa:

Ạ Fe(OH)3 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2

3.(KA-11)*Cõu 56: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4

là:

Ạ Dung dịch chuyển từ màu vàng sau khụng màụ B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ khụng màu sang màu da cam

4.(CĐ-11)*Cõu 53: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm

Ạ chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

5.(KB-11)*Cõu 52: Thực hiện cỏc thớ nghiệm sau:

(a) Nhiệt phõn AgNO3. (b) Nung FeS2 trong khơng khớ.

(c) Nhiệt phõn KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

(h) Nung Ag2S trong khơng khớ. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thớ nghiệm thu được kim loại sau khi cỏc phản ứng kết thỳc là

Ạ 3. B. 5. C. 2. D. 4.

19- Phõn biệt một số chất vụ cơ, húa học và vấn đề phỏt triển kinh tế, xó hội, mụi trường. (1)

1.(KA-11)*Cõu 52: Khụng khớ trong phịng thớ nghiệm bị ụ nhiễm bởi khớ clọ Để khử độc, cú thể

xịt vào khơng khớ dung dịch nào sau đõỷ

Ạ Dung dịch NH3. B. Dung dịch NaCl.

C.Dung dịch NaOH. D. Dung dịch H2SO4 loóng.

2.(KA-11)Cõu 47: Nhúm những chất khớ (hoặc hơi) nào dưới đõy đều gõy hiệu ứng nhà kớnh khi nồng độ của chỳng trong khớ quyền vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp?

Ạ N2 và CỌ B. CO2 và O2. C. CH4 và H2Ọ D.CO2 và CH4.

3.(CĐ-11)*Cõu 58: Dẫn mẫu khớ thải của một nhà mỏy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thỡ thấy xuất

hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đú chứng tỏ trong khớ thải nhà mỏy cú khớ nào sau đõỷ

Ạ SO2 B. CO2 C. H2S D. NH3

20- Dẫn xuất halogen, ancol, phenol. (1)

1.(CĐ-11)Cõu 48: Đun sụi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm

hữu cơ là

Ạ propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.

2.(CĐ-11)*Cõu 55: Cho sơ đồ chuyển húa: CH3CH2Cl X Y Trong sơ đồ trờn, X và Y lần lượt là

Ạ CH3CH2CN và CH3CH2OH. B. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN và CH3CH2CHỌ

3.(CĐ-11)Cõu 49: Số hợp chất đồng phõn cấu tạo của nhau cú cơng thức phõn tử C8H10O, trong phõn tử cú vịng benzen, tỏc dụng được với Na, khụng tỏc dụng được với NaOH là

Ạ 4. B. 6. C. 7. D. 5.

21- Anđehit, xeton, axit cacboxylic. (2)

1.(CĐ-11)*Cõu 56: Dóy gồm cỏc chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trỏi sang phải là:

Ạ HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.

2.(KA-11)Cõu 50: X, Y ,Z là cỏc hợp chất mạch hở, bền cú cựng cơng thức phõn tử C3H6Ọ X tỏc

dụng được với Na và khơng cú phản ứng trỏng bạc. Y khụng tỏc dụng với Na nhưng cú phản ứng trỏng bạc, Z khụng tỏc dụng được với Na và khơng cú phản ứng trỏng bạc. Cỏc chất X, Y, Z lần lượt là:

Ạ CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHỌ C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

3.(KB-11)*Cõu 54: Cho sơ đồ phản ứng:

(1) CH3CHO →+ HCN X1 →+ HCN+H , t+ o X .2

(2) C2H5Br+ Mg+ ete→Y1 →+ CO2 Y2 →+ HCl Y3.

Cỏc chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là cỏc sản phẩm chớnh. Hai chất X2, Y3 lần lượt là

Ạ axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. B. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic.

C. axit axetic và axit propanoic. D. axit axetic và ancol propylic.

4.(KA-11)Cõu 46: Húa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa

chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tớch hơi bằng thể tớch của 5,6 gam N2 (đo cựng trong điều kiện nhiệt độ, ỏp suất). Nếu đốt chỏy toàn bộ hỗn hợp hai axit trờn thỡ thu được 10,752 lớt CO2 (đktc) . Cụng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

Ạ CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH

5.(KB-11)*Cõu 56: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phõn tử khối của

Y nhỏ hơn của Z). Đốt chỏy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2Ọ Mặt khỏc, nếu cho a mol X tỏc dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thỡ thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là

Ạ 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%.

22- Amin, amino, axit và protein. (1)

1.(CĐ-11)*Cõu 52: Amin X cú phõn tử khối nhỏ hơn 80. Trong phõn tử X, nitơ chiếm 19,18% về

khối lượng. Cho X tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Ỵ Oxi húa khơng hồn tồn Y thu được xeton Z. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

Ạ Tỏch nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. B. Trong phõn tử X cú một liờn kết π.

C. Tờn thay thế của Y là propan-2-ol.

D. Phõn tử X cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh.

2.(KA-11)Cõu 42: Dung dịch nào sau đõy làm quỳ tớm đổi thành màu xanh?

Ạ Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.

3.(KB-11)*Cõu 57: Phỏt biểu khụng đỳng là:

Ạ Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) cú 2 liờn kết peptit.

B. Etylamin tỏc dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.

Một phần của tài liệu Tuyen tap va phan loai cau hoi trac nghiem trong de thi DHCD 2007 den 2011 dap an (1) (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)