Nh phần trên đã trình bày, những dự án bị thu hồi giấy phép hoặc gặp khó khăn, chậm triển khai chủ yếu do các nguyên nhân : Bên Việt Nam yếu về trình độ quản lý, khơng đủ sức sử lý các vấn đề phát sinh, làm cho Hội đồng quản trị mất đoàn kết, mâu thuẫn kéo dài dẫn đến giải thể xí nghiệp; biến động phức tạp của thị trờng và giá cả làm đảo lộn những tính tốn ban đầu của dự án, do vậy đẩy các chủ dự án vào thế không thể tiếp tục thực hiện dự án đợc, phải chấp nhận kết thúc. Môi trờng đầu t ở một vài địa ph- ơng không thuận lợi để thực hiện dự án, không thuận lợi cả về mặt hạ tầng cơ sở cũng nh về mặt d luận xã hội do sự thiếu nhất trí trong các cơ quan lãnh đạo địa phơng và quần chúng, do cha rõ chủ trơng và bị ảnh hởng đến quyền lợi cá nhân.
Đối với Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động mới mẻ, do đó, cịn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn đối tác. Thời gian đầu, d - ờng nh hầu hết các tổ chức và cá nhân nớc ngoài nào vào Việt nam đầu t đều đợc chập nhận. Đến giai đoạn sau, 2-3 năm trở lại đây, các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam đã rút ra đợc kinh nghiệm trong việc lựa chọn đối tác, loại bỏ dần những cơng ty n ớc ngồi vào Việt Nam với mục đích chủ yếu là để làm mơi giới đầu t.
Song song với tình hình trên, việc cấp giấy phép đầu t ồ ạt, thiếu chọn lựa các đối tác thích hợp để hợp tác đầu t cũng là một thiếu sót.
Trình độ quản lý, kiến thức và kinh nghiệm hoạt động đầu t trực tiếp của Việt Nam còn yếu. Các cán bộ trực tiếp tham gia trong các Hội đồng quản trị và Ban giám đốc các xí nghiệp liên doanh, hoặc nói rộng ra là cả những cán bộ ở các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp từ địa phơng đến trung ơng của Việt Nam, cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu công tác. Phải nhận ra rằng, thời gian qua, số cán bộ này cha đợc đầy đủ yêu cầu công tác. Phải nhận ra rằng, thời gian qua, số cán bộ này ch a đợc đào tạo một cách cơ bản, do vậy hiểu biết về luật pháp nói chung và luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp cịn yếu. Nhiều cán bộ khơng biết ngoại ngữ, nên không thể xử lý kịp thời tình huống xảy ra tại các liên doanh. Cùng với hệ thống quản lý ở các cấp chậm đợc hình thành, phân cơng phân cấp cha rõ ràng, nên các sự việc xảy ra chậm xử lý. Bộ Kế hoạch và Đầu t khi tổng kết vấn đề này đã đặc biệt nhấn mạnh đến thực tế là trong thời gian qua, các cơ quan chủ quản (các Bộ, Uỷ ban nhân dân địa ph ơng) đã cha thực sự quan tâm, coi trọng đúng mức việc chọn lựa cán bộ tham gia hợp tác đầu t; cịn có hiện tợng tuỳ tiện, nể nang trong việc bố trí cán bộ và bng lỏng quản lý, kiểm tra hoạt động của họ.
Việc thay đổi đột biến giá cả đầu vào hoặc đầu ra đều ảnh hởng đến việc thực hiện dự án. Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng đây là điều khó lờng trớc đợc, chỉ loại trừ đồi với các nhà đầu t có tầm chiến lợc và dày dạn kinh nghiệm, biết kịp thời xoay chuyển tình thế.
2. Bài học về vận động và thu hút vốn FDI.
phân loại đối tác để lựa chọn đợc loại đối tác có tiềm năng, có uy tín. Thời gian qua đã có những cơ hội tốt để thực hiện điều đó, vì đã có nhiều tập đồn và Cơng ty có tên tuổi trên thế giới vào Việt Nam tìm hiểu khả năng đầu t. Đáng tiếc rằng, cơ chế nhiều đầu mối trong giao dịch tiếp xúc với bên ngoài và sự yếu kém của hệ thống quản lý và truyền đạt thông tin, đã làm hạn chế kết quả thăm dò để hiểu rõ đợc các đối tác, và kịp thời thiết lập các mối quan hệ thờng xuyên với họ. Việt Nam cũng cha xây dựng đợc một hệ thống “ăng ten” ở bên ngồi để nghiên cứu các đối tác.
Cịn ở trong nớc, thiếu sự chuẩn bị một các kỹ càng danh mục các dự án u tiên gọi vốn đầu t nớc ngồi. Nh phần trên đã trình bày, do các địa ph- ơng và các ngành cha có quy hoạch về các dự án hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài, nên danh mục các dự án đa ra gọi vốn đầu t trực tiếp với nớc ngồi nhiều khi cha đợc sự nhất trí cao trong nội bộ Việt nam. Có thể do cha thấy hết tầm quan trọng của cơng tác này, có địa phơng, có ngành cịn đa ra các dự án cha đợc tính tốn và chuẩn bị kỹ, số liệu khơng đầy đủ. Điều này đã gây khoa khăn ho quá trình vận động đầu t, giới thiệu dự án và đàm phán cụ thể, làm giảm sức hấp dẫn của danh mục dự án đã ban hành. Trong 1-2 năm gần đây, công tác chuẩn bị, xây dựng danh mục dự án đã gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngồi đã có tiến bộ, phần nào khắc phục đợc các tồn tại trên. Tuy vậy, việc xây dựng danh mục dự án u tiên phù hợp với quy hoạch của địa phơng và ngành, phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế vẫn cần đợc quan tâm thích đáng hơn trong thời gian tới.
3. Về khâu thẩm định và cấp giấy phép.
Trong giai đoạn một vài năm đầu gọi vốn đầu t trực tiếp, cơ quan quản lý Nhà nớc của Việt Nam về hợp tác đầu t khó có thể từ chối các dự án xin cấp giấy phép hoạt động. Các cán bộ chun mơn của Việt Nam lúc đó ch a thể có ngay đợc các kinh nghiệm trong cơng tác xét duyệt này. Thời gian đó phơng tiện kỹ thuật và thơng tin cịn bị hạn chế, do vậy cơng tác thẩm định dự án cịn có thể bỏ sót nhiều vấn đề quan trọng nh việc xác định năng lực của các đối tác, khả năng tiêu thụ của thị trờng, nguồn nguyên liệu đầu vào, giá trị thiết bị, xây dựng và sản xuất... điều đó giải thích vì sai phần lầm các dự án đổ bể thuộc các năm đầu thực hiện Luật đầu t nớc ngoài.
Đến nay, sau hơn 5 năm tiếp nhận, thẩm định và cấp giấy phép cho các dự án. Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành một mẫu hồ sơ mới đơn giản hơn mẫu hớng dẫn trớc đây, giúp các nhà đầu t nhanh chóng hồn thành hồ sơ dự án để xin cấp giấy phép hoạt động.
Vấn đề đáng đề cập đến trong cơng tác này là thủ tục xét duyệt cịn r - ờm rà, nhất là ở khâu xét duyệt của các địa phơng, mà chủ yếu là ở thành phố Hồ Chí Minh. Để nhận đợc sự chấp thuận của địa phơng, các nhà đầu t trong nớc phải qua hai bớc. Bớc một là trình duyệt dự án tiền khả thi. Bớc hai là trình duyệt dự án chính thức đã thoả thuận với đối tác n ớc ngoài. Thời gian thẩm định các dự án ở địa phơng còn kéo dài. Các vấn đề quan tâm của “Hội đồng” thẩm định ở địa phơng, gồm đại diện của nhiều ngành, cịn rất rộng, gây khơng ít phiền phức cho các chủ đầu t, cha nói đến các hiện tợng tiêu cự có thể có trong cơng tác thẩm định dự án này. Tất cả các điều đó đều là những bài họ bổ ích cho cơng tác quản lý Nhà nớc về thẩm định dự án và cấp giấy phép trong giai đoạn tới.
4. Về công tác quản lý các dự án đã dợc cấp giấy phép.
Quản lý tốt xí nghiệp sau khi đợc cấp giấy phép đầu t là nhân tố quyết định bảo đảm thành công của hợp tác đầu t. Thực tế chứng tỏ việc hình thành dự án, thẩm định cấp giấy phép đầu t đã khó, nhng khó khăn hơn nhiều là thực hiện dự án quản lý hoạt động của xí nghiệp.
Đầu tiên phải nói đến các thủ tục phải thực hiện đối với một dự án sau khi đợc cấp giấy phép. Trớc đây, nhiều nhà đầu t quan niệm rằng, sau khi đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép xong là mọi thủ tục đã xong. Xí nghiệp đợc hình thành bởi giấy phép đã cấp, đã có thể triển khai việc đóng vốn và đi vào hoạt động. Nhng thực tế đã không phảo nh vầy. Đối với cá xí nghiệp liên doanh, ngoài các thủ tục hành chính nh đăng ký hoạt động, đăng ký địa điểm với chính quyền địa phơng, khắc dấu, mở tài khoản... còn phải xin đợc giấy phép cấp đất và giấy phép xây dựng. Thực tế khơng có dự án nào khơng có việc sử dụng đất và cải tạo cơ sở hiện có hoặc xây dựng mới. Thủ tục cấp đất cịn kéo dài có thể do quy định phân cấp quản lý đất hiện nay và còn kéo dài hơn nếu còn phải giải quyết việc di dân và đền bù cho việc di dân đó. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng cũng cịn khá phức tạp.
Các chủ dự án phải nộp nhiều hố sơ thiết kế. Nhiều khi phải sửa đổi, bổ sung thiết kế nhiều lần, phải sửa đổi cả các chi tiết thiết kế nhỏ bên trong cơng trình. Các cơng việc trên đã làm kéo dài thời gian triển khai dự án. Có các dự án phải sau 6 tháng hoặc 1 năm đợc cấp giấy phép đầu t mới có giấy phép đầu t mới có giấy phép cấp đất, giấy phép xây dựng.
Thời gian qua các cơ quan quản lý Nhà nớc của Việt nam còn tập trung chú ý nhiều đến các khâu ban đầu nh vận động đầu t, thẩm định và cấp giấy phép cho các dự án, nhng việc quản lý các dự án còn bị coi nhẹ. Gần đây, từ thực tế đổ bể của nhiều dự án, công tác quản lý Nhà n ớc đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc coi trọng hơn. Việc cha phân định rạch ròi, cụ thể nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan Nhà n ớc nhất là giữa Bộ Kế hoạch & Đầu t, các Bộ, ngành khác có liên quan và Uỷ ban Nhân dân địa phơng đang dần đợc khắc phục.
Tuy nhiên trong cơng tác quản lý Nhà nớc đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi cịn tồn tại những vấn đề sau đây cần đợc khắc phục : bộ máy quản lý đầu t ở các Bộ và địa phơng cha định hình, kể cả ở các đơn vị có nhiều dự án; chế độ thơng tin báo cáo cha thành nề nếp; các cơ quan Nhà nớc khơng nắm chắc đợc tình hình hoạt động của xí nghiệp. Nhiều vấn đề phát sinh trong xí nghiệp chậm đợc xử lý, làm kéo dài tình trạng sản xuất đình trệ làm xấu mơi trờng đầu t. Trong nhiều trờng hợp việc xử lý các vụ việc xử lý các vụ việc trong liên doanh không theo đúng luật pháp, thiên vể sử dụng biện pháp hành chính nh đối với xí nghiệp quốc doanh mà khơng tính đến đặc thù của xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi. Chính sách xuất khẩu thuế hay thay đổi... đã tạo tâm lý không ổn định trong các nhà đầu t. Việc một số cơ quan và địa phơng tự ý đề ra những quy định riêng về quản lý xí nghiệp, về tiền thuê đất, về giá bán điện... trái với quy định chung của Nhà nớc, làm cho các nhà đầu t hồi nghi chính sách và luật pháp của Việt nam.
Ngồi ra cịn nhiều vấn đề khác nh xác định giá trị và quản lý vốn góp của mỗi bên, quản lý tài chính ở các xí nghiệp... Tất cả những vấn đề trên cần đợc tổng kết để định ra những chính sách và quy định phù hợp.
Chơng III
Một số giải pháp chủ yếu để mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào việt nam