Dự báo nhu cầu và mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong thời gian trên (Trang 47 - 49)

I- Hệ quan điểm và dự báo nhu cầu, mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam

2. Dự báo nhu cầu và mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam

ra đối với quá trình thu hút FDI, cần quán triệt hệ quan điểm sau đây:

Một là, thu hút FDI vào Việt Nam phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc, đồng thời phải xuất phát từ khả năng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, triệt để khai thác các nguồn vốn trong nớc để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn thu hút từ nớc ngồi.

Hai là, cần đa dạng hóa các hình thức FDI vào Việt Nam, bao gồm việc

đa dạng hóa về hình thức đầu t, về đối tác, về ngành nghề, về thời gian hoạt động và về trình độ kỹ thuật - công nghệ trên cơ sở đáp ứng mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.

Ba là, khi triển khai các dự án FDI, cần chú trọng giải quyết hợp lý các mối

quan hệ về lợi ích giữa các bên tham gia theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.

Bốn là, hiệu quả kinh tế - xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cho các dự án FDI

vào Việt Nam.

Năm là, bảo đảm quyền tự chủ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài trên cơ sở thực hiện sự quản lý thống nhất của các cơ quan quản lý của Nhà nớc Việt Nam.

2. Dự báo nhu cầu và mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới gian tới

Nhu cầu thu hút FDI vào Việt Nam trớc hết là do nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quyết định. Mục tiêu chung đề ra cho giai đoạn 1996 -

2000 của nền kinh tế Việt Nam là phải đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm 9 - 10%; GDP bình quân đầu ngời vào năm 2000 phải tăng gấp hai lần so với năm 1991. Để đạt mục tiêu tăng trởng nói trên, cần có tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội khoảng 41 - 42 tỷ USD, gấp hơn hai lần tổng số vốn đầu t giai đoạn 1991 - 1995. Theo tính tốn của Bộ Kế hoạch & Đầu t, trong số vốn đầu t của toàn xã hội nêu trên, phần vốn đầu t huy động từ trong nớc chỉ vào khoảng 51 - 52%. Phần cịn lại, khoảng 20 tỷ USD, sẽ trơng cậy vào nguồn vốn đầu t ngồi nớc, trong đó khoảng 13 tỷ USD là nguồn vốn FDI.

Căn cứ vào tình hình thực hiện vốn đầu t của 3 năm 1996 - 1998 ớc đạt khoảng gần 55% dự kiến kế hoạch 5 năm (khoảng 22 tỷ USD), trong đó vốn FDI mới đạt 6,5 tỷ USD (bằng 50% so với kế hoạch 5 năm) thì yêu cầu thu hút FDI trong 2 năm 1999 - 2000 phải ở mức 6,5 - 7 tỷ USD.

Tuy nhiên, khả năng thu hút vốn FDI hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực Đông Nam á tác động. Trên thực tế, mức thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 1997 so với năm 1996 chỉ còn khoảng 60% và dự kiến năm 1998 tiếp tục giảm sút so với năm 1997. Dự báo trong 2 năm tới, 1999 - 2000 khả năng thu hút FDI vào Việt Nam vào khoảng 4,5 - 5 tỷ USD. Với các con số tính tốn sơ bộ nh vậy, có thể nhận thấy rằng, việc thực hiện đúng yêu cầu về thu hút FDI trong kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 gặp rất nhiều trở ngại và có nguy cơ bị hụt hẫng.

Nếu nhìn rộng ra thời kỳ 2001 - 2005, để duy trì đợc tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nh thời kỳ 1996 - 2000 thì nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội ở Việt Nam phải ở mức gấp đơi so với 5 năm trớc đó, tức là từ 90 - 100 tỷ USD, trong đó phần vốn đầu t từ nớc ngoài cũng phải ở mức 40 - 45%. Điều đó có nghĩa là nhu cầu đầu t nớc ngồi ở Việt Nam nói chung, nhu cầu FDI nói riêng sẽ tiếp tục gia tăng. Riêng trong hai năm 1999 - 2000, để tạo thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch thu hút FDI giai đoạn 2001 - 2005 thì việc cấp giấy phép đầu t cho các dự án FDI trong hai năm này phải rất lớn, bởi vì chính các dự án này sẽ là những dự án gối đầu cho kế hoạch 5 năm tới.

Sự phân tích nh trên cho thấy rằng nhiệm vụ thu hút FDI trong hai năm tới 1999 - 2000 là hết sức nặng nề. Đứng trớc tình hình đó, Nhà nớc Việt Nam khơng những phải có những giải pháp đặc biệt để mở rộng quy mô thu hút FDI

vào Việt Nam mà điều quan trọng hơn là phải có những giải pháp phù hợp để triển khai nhanh chóng và có hiệu quả các dự án FDI, trong đó cần có những giải pháp để điều chỉnh cơ cấu đầu t theo ngành và theo vùng lãnh thổ, cơ cấu đầu t theo trình độ cơng nghệ và theo quy mơ, với những sự khuyến khích đặc biệt đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong thời gian trên (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w