II- Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t
1. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t
Môi trờng đầu t là tổng hịa các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội có liên quan, tác động tới hoạt động đầu t và khả năng sinh lợi của nguồn vốn đầu t nớc ngồi. Mơi trờng đầu t có vai trị quan trọng hàng đầu trong việc các nhà đầu t quyết định có nên bỏ vốn vào đầu t hay khơng, vì vậy phải hồn thiện mơi trờng đầu t là điều tất yếu để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
1.1. Giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội.
biệt là đầu t nớc ngoài. Đây là yếu tố rất quan trọng, bởi lẽ mỗi khi tình hình chính trị bất ổn, nhất là thể chế chính trị khơng ổn định (cùng với luật thay đổi) cũng có nghĩa là mục tiêu có thể sẽ thay đổi cả phơng thức đạ mục tiêu đó phải thay đổi. Có nghĩa là những cái gì đã xây dựng đợc nớc (dới chế độ Chính phủ) trở thành lạc hậu thậm chí phải phá bỏ. Hiệu quả gây ra sự thiệt hại về lợi ích, mà nhà đầu t nớc ngồi phải gánh chịu một phần và rõ ràng không đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của họ. Sự mất ổn định chính trị thờng biểu hiện dới nhiều góc độ khác nhau và đi liền với nó là những hậu quả phát sinh khác làm thiệt hại đến lợi ích của nhà đầu t. Ví dụ nh xung đột giữa các phe, phái chính trị có thể làm tổn hại đến cơng trình đầu t ảnh hởng đến thị trờng giá cả lao động, sự mất an ninh, trật tự xã hội, ảnh hởng đến tính mạng tài sản của các nhà đầu t...
Tiêu chí của sự ổn định chính trị mà các nhà đầu t quan tâm là sự bền vững của Chính phủ, mức độ tranh quyền lực giữa cắc phe phái chính trị, hoạt động của các đảng phái nếu các điều kiện của môi trờng đầu t khơng đổi thì chính trị càng ổn định và độ tin cậy ngày càng cao, càng hấp dẫn đầu t t nhân. Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trờng đầu t, ổn định chính trị có thể xem là một lợi thế so sánh cần phát huy.
Đối với Việt Nam, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, sự ổn định chính trị luôn đợc đảm bảo. Tuy nhiên đứng trớc sự nguy cơ diễn biến hồ bình và sự phá hoại cuat các thế lực phản động trong nớc cũng nh quốc tế, chúng ta phải luôn luôn cảnh giác, đồng thời tiếp tục duy trì và tăng c ờng sự ổn định hơn nữa.
Để giữ vững và tăng cờng ổn định chính trị cần phải tiếp tục thực hiện đổi mới mạnh mẽ hơn nua cả về kinh tế, chính trị xã hơi, văn hố t tởng, đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị thực hiện cải cách nềm hành chính quốc gia. Yếu tố quyết định sự thành cơng, đó là tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, tăng cờng vai trò của Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Chú trọng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách cho đầu t nớc ngồi.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đánh giá là một trong những Bộ luật "thơng thống" và " hấp dẫn" các nhà đầu t nớc ngồi. Nhng cịn nhiều vấn đề quy định trong Bộ luật cha thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế với những điều kiện của một nền kinh tế thị trờng và "mở" ra bên ngoài, cụ thể những vấn đề sau:
a- Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.
Cho đến nay, theo quy định của Luật pháp hiện hành ở Việt Nam thì hầu nh khơng cho các nhà đầu t thành lập các doanh nghiệp đa mục đích hay đa dự án. Chính điều này, hiện đang làm cho các nhà đầu t gặp những khó khăn. Thứ nhất, nó buộc các chủ đầu t phải thành lập một thực thể pháp luật đối với mỗi dự án, và nh vậy xin phép đầu t và chi phí thành lập sẽ buộc phải tăng lên rất nhiều. Thứ hai, nó làm chậm trễ các dự án đầu t , vì các dự án này chỉ có thể đợc triển khai sau khi có Giấy phép đầu t. Thậm chí có trờng hợp sau khi "chạy" đợc Giấy phép đầu t và các thủ tục khác thì chủ đầu t khơng cịn ý chí để triển khai dự án nữa. Thứ ba, nó không cho phép củng cố các kết quả đã đạt đợc ở các dự án khác nhau cùng thực thể, bởi vì thực thể này khơng thể lấy phần lợi nhuận ở một số hoạt động để bù đắp về mặt thuế khóa cho phần lỗ ở các hoạt động khác.
b- Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên tham gia liên doanh
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hình thức pháp luật của cơng ty liên doanh là một công ty trách nhiệm hữu hạn, chứ khơng phải cơng ty cổ phần. Do đó, thiếu tự do trong việc chuyển nhợng vốn góp trong các cơng ty liên doanh có thể gây ảnh hởng xấu tới tâm lý của nhà đầu t và kìm hãm đầu t.
c- Xem xét lại nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh.
Theo Điều 14 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành ngày 12/11/1996 quy định: Hội đồng quả trị cần phải có sự nhất trí của tồn thể thành viên hội đồng mới có thể thơng qua những vấn đề liên quan đến ngân sách, vay nợ, thay đổi điều lệ, duyệt quyết toán tài chính hàng năm và
quyết tốn cơng trình và bổ nhiệm lãnh đạo.
Trong gần 300 dự án bị rút giấy phép thì một tỷ lệ không nhỏ là do mâu thuẫn nội bộ hội đồng quản trị mà không giải quyết đợc. Nên chăng nên thay thế bằng nguyên tắc đa số tơng đối (1/2) hoặc đa số tuyệt đối (2/3) trong việc thông qua những vấn đề then chốt của liên doanh.
d- Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép đầu t.
Trong bộ hồ sơ dự án FDI theo quy định của Nghị định 12/CP, và thông t 1611 của Bộ Kế hoạch & Đầu t vẫn có nhiều hồ sơ chồng chéo. Chẳng hạn, giữa Điều lệ và hợp đồng liên doanh có rất nhiều điều khoản giống hệt nhau.
Để đơn giản hóa quy trình xin cấp giấy phép đầu t, có thể tính đến việc xóa bỏ hợp đồng liên doanh khỏi danh sách các tài liệu mà các bên tham gia liên doanh phải cung cấp và đa vào Điều lệ công ty liên doanh các thông tin và tài liệu cần thiết nêu ở Điều 12 của Nghị định 12/CP. Đối với luận chứng kinh tế - kỹ thuật cần chú ý nhiều hơn phần giải trình các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án mà khi triển khai nó đem lại cho toàn bộ nền kinh tế. Việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính chủ yếu là cơng việc của các nhà đầu t. Các cơ quan thẩm định khơng nên coi đó là điều kiện tiên quyết để cấp giấy phép đầu t hay không.
e- Vấn đề chuyển đổi ngoại tệ.
Theo quy định hiện hành, các cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi chỉ có thể đổi VND ra ngoại tệ khi đợc phép của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Không phải bất kỳ trờng hợp nào Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam cũng cho phép chuyển đổi ngoại tệ mà chỉ những dự án sản xuất thay thhe hàng nhập khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng (Thông t 02/TT - NH7 ngày 28/6/1997). Tình trạng này đã gây ra khó khăn vì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi cần phải có khả năng đảm bảo việc cung ứng cho xí nghiệp từ nớc ngồi và chuyển lợi nhuận về nớc cho nhà đầu t nớc ngoài.
Quan điểm của các nhà đầu t nớc ngoài là họ đợc phép bán sản phẩm, dịch vụ tại thị trờng Việt Nam bằng ngoại tệ, hoặc cho phép chung tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mua ngoại tệ, nếu số ngoại tệ này dùng để nhập khẩu nguyen vật liệu hay để chuyển lợi nhuận về nớc.
f- Vấn đề mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi.
Theo thông t 02/TT - NH7 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi chỉ đợc mở một hay nhiều tài khoản tại cùng một Ngân hàng mà thôi.
Quy định nh vậy đã tạo nên tình trạng độc quyền, cửa quyền của Ngân hàng và không phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị tr ờng, Cho nên, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi đợc mở tài khoản tại nhiều Ngân hàng ở Việt Nam, để buộc các Ngân hàng phải thực sự điều chỉnh theo quy luật cạnh tranh.
1.3. Lành mạnh hóa mơi trờng kinh tế vĩ mô cho đầu t.
Sự ổn định phát triển của nền kinh tế luôn là tiền đề cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngồi. Mơi trờng kinh tế vĩ mô tốt cho đầu t bao hàm sự lành mạnh về giá cả hàng hóa nguyên vật liệu, về giá trị của đồng tiền và tỷ giá hối đoái, về hoạt động của hệ thống ngân hàng, về thị trờng vốn, về thị trờng cung ứng và tiêu thụ, về cơ chế tổ chức quản lý nền kinh tế ...
Kinh nghiệm của quốc tế cũng nh của Việt Nam những năm qua cho thấy để ổn định kinh tế vĩ mô, trong môi trờng phát triển đầy biến động nh hiện nay, trớc tiên cần phải điều chỉnh các chính sách sao cho chúng ln có độ phù hợp cao nhất với các điều kiện thờng xuyên thay đổi.
Sự ổn định về kinh tế vĩ mô trớc hết và chủ yếu là sự ổn định về nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đối với vấn đề ổn định tiền tệ không những phải đa ra đợc hệ giải pháp đúng đắn cho một thời kỳ xác định mà quan trọng hơn là năng lực điều chỉnh chính sách và hệ cơng cụ để chúng thích nghi đợc với những biến động nhanh chóng của tình hình. Khơng đạt đợc điều đó chắc chắn khơng nhà đầu t nớc ngồi nào an tâm với sự ổn định, tuy là có thực nhng khơng đảm bảo đợc tính vững chắc của mơi trờng vĩ mô khi đa ra quyết định đầu t.
Trong quan hệ trực tiếp với hoạt động đầu t, cần tạo ra mơi trờng tài chính bảo đảm cho sự vận động của vốn nói chung và vốn nớc ngồi nói riêng. Có thể nêu ra một số yếu tố chính cấu thành mơi trờng này là: lãi suất, tỷ giá hối đoái
và thị trờng tài chính. Thực chất của việc tạo lập mơi trờng tài chính là bảo đảm sự vận động theo đúng qui tắc thị trờng nhng trong sự ổn định. Do đó điều cần đợc quan tâm giải quyết ở đây là:
Có quan điểm rõ ràng về vấn đề tỷ giá hối đối, thực hiện một chính sách tỷ giá sao cho vừa đảm bảo tăng trởng xuất khẩu, vừa không gây ra sự xáo động trong hệ thống lu thông tiền tệ, tức là phải giữ tỷ giá ổn định trong trạng thái động. Bản chất vấn đề ở đây là sự quan niệm về tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái chỉ là một loại giá trong hệ thống giá thị trờng thống nhất, do đó sự vận động của nó phải tuân theo qui luật cung cầu. Dĩ nhiên nói nh vậy khơng có nghĩa là thả nổi tỷ giá mà khơng có điều tiết. Với t cách là một bộ phận quan trọng của chính sách tiền tệ, vấn đề tỷ giá phải đợc xử lý trên cơ sở tín hiệu của thị trờng với những điều chỉnh sao cho nó khơng phá vỡ các cân bằng trên thị trờng tiền tệ, đồng thời phải kích thích tăng trởng, đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu.
Ngồi ra cịn phải đảm bảo một cơ chế tín dụng cởi mở và tơng quan hợp lý của các loại lãi suất với những hình thức tín dụng khác nhau. ở đây, nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền có một ý nghĩa căn bản lâu dài, bởi vì chỉ trên cơ sở đó, khung lãi suất thu hút vốn qua các kênh tín dụng mới đợc mở rộng.
Cơ chế tín dụng cởi mở sẽ đem lại cho các ngân hàng thơng mại khả năng thu hút nhiều vốn hơn nữa để phục vụ cho các đối tợng có nhu cầu vay vốn, kể cả các đối tác nớc ngồi. Nếu khơng đáp ứng đợc nhu cầu này, tiến độ đầu t và vận hành của các xí nghiệp sẽ bị hãm lại. Trong trờng hợp đó sự sụt giảm hiệu quả tồn bộ sẽ đến từ hai phía. Một phía là từ khu vực đầu t kinh doanh sản xuất ngồi ngân hàng, phía khác là từ chính sách ngân hàng.
Để đáp ứng nhu cầu tạo vốn trung, dài hạn và định hớng đầu t cần chuẩn bị xây dựng thị trờng chứng khoán. Sự thiếu vắng thị trờng này chứng tỏ tính khơng hồn hảo của hệ thống thị trờng tài chính. Khơng có thị trờng chứng khốn cũng có nghĩa là thiếu một khâu then chốt của quá trình huy động các nguồn vốn trong, ngoài nớc và thiếu một trung tâm điều tiết hoạt động đầu t theo các tín hiệu thị trờng. Đơng nhiên, tạo dựng thị trờng chứng khốn là cả
một q trình. Song, trong khn khổ mục tiêu tăng trởng nhanh, cần có sự nỗ lực cho nó một cách thực tiễn càng sớm càng tốt.