2.1.2 .Mục tiêu
2.4.4. Kết quả thực nghiệm
2.4.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
- Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của GV dự giờ tiết thực nghiệm.
- Dựa vào kết quả bài kiểm tra của GV sau giờ học thực nghiệm. Sau mỗi bài dạy thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra. Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều được kiểm tra cùng một đề. Các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng được chấm theo thang điểm 10 và chấm cùng một biểu điểm.
2.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành rút kinh nghiệm và tổng hợp lại các ý kiến nhận xét của GV như sau:
Nhìn chung, các GV dự giờ đều cho rằng các giờ học được tiến hành
theo hướng trên dễ điều khiển HS tham gia vào hoạt động học tập, thu hút được nhiều đối tượng tham gia. Cơ giáo … nói "tơi ấn tượng với…”
Các GV dự giờ cũng thống nhất đánh giá cao các hoạt động học tập trả lời câu hỏi giúp HS nắm vững ngay kiến thức cơ bản trên lớp. Đồng thời GV cũng dễ dàng phát hiện được những sai lần mắc phải của HS để có hướng khắc phục. HS tham gia các tiết học sơi nổi nhiệt tình và hào hứng hơn. Trong giờ học, HS đều tự mình hồn thành các bài thực hành cho thấy HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS tham gia khơng tích cực, chủ yếu các em đó ngồi nghe chứ chưa trả lời được hoặc ngại trả lời.
Kết quả bài kiểm tra của HS:
Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra HS bằng 2 bài kiểm tra và tổng hợp kết quả qua bảng sau:
Bảng 2.1. Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra số 1
Nhóm Số HS Số bài kiểm tra
Số bài kiểm tra đạt điểm
Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 94 94 0 0 3 5 5 13 20 33 12 3 0 6,2
TN 95 95 0 0 1 2 3 8 21 37 15 7 1 6,7
Bảng 2.2 . Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra số 2
Nhóm Số HS Số bài kiểm tra
Số bài kiểm tra đạt điểm
Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 94 94 0 0 3 5 6 10 18 32 15 5 0 6,4 TN 95 95 0 0 0 1 3 7 10 45 20 7 2 7,0
Tổng hợp kết quả điểm trung bình qua 2 bảng trên cho thấy nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng. Tỉ lệ HS khá giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Kết quả này được chúng tơi biểu diễn qua
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp đối chứng 0 3 5 6 10 18 32 15 5 0 Lớp thực nghiệm 0 0 1 3 7 10 45 20 7 2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Số bài kiểm tra
đạt điểm Xi
Điểm số Xi
2.1. Biểu đồ phân bố điểm
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua bài kiểm tra sau thực nghiệm và qua trao đổi với GV tại trường THPT Ngơ Quyền – thành phố Hải Phịng đã phần nào minh họa được tính khả thi và hiệu quả của đề tài cho thấy việc vận dụng các biện pháp dạy học phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả. Như vậy, giả thuyết khoa học đã đề ra có thể chấp nhận được. Qua quá trình thực nghiệm, điều quan trọng là bước đầu thấy rõ HS được hình thành khả năng tự học, tự tìm kiếm kiến thức trong quá trình học tập.
KẾT LUẬN
Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện trong DHLS ở trường phổ thơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên tất cả các mặt của nhiệm vụ dạy học: giáo dục, giáo dưỡng và phát triển tư duy.Trên cơ sở phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử của HS, GV có thể biết được trình độ và năng lực nhận thức của các em, ngồi ra có thể đánh giá được thái độ học tập của các em một cách chính xác, trung thực.
Muốn phát triển kĩ năng ghi nhớ cho HS, GV phải hiểu rõ lí luận và kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí luận và thực tiễn dạy học. Nó là một trong những biện pháp để nâng vcao chất lượng bộ mơn. Muốn vậy, địi hỏi GV phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên mơm, nghiệp vụ sư phạm và tích cực hướng dẫn HS tích cực chủ động trong học tập, sáng tạo trong tư duy.
Trong QTDH, GV có thể thực hiện những biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng, tóm tắt bài học hoặc ghi ý chính, ơn tập củng cố kiến thức một cách thường xuyên giúp HS phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử trong học tập. Tuy nhiên, trong QTDH tùy vào nội dung mục tiêu bài học mà người thầy sử dụng linh hoạt các biện pháp trên sao cho phù hợp.
Các biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS ở trường phổ thông phải được tiến hành thường xuyên, liên tục bởi lẽ kĩ năng ghi nhớ được hình thành thơng qua thực hành thường xun mới thành thạo nhuần nhuyễn.Việc làm này cần được tiến hành một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt. Tuy nhiên, GV phải kết hợp việc ghi nhớ đảm bảo tiến trình nội dung bài học, đảm bảo chất lượng hiệu quả bộ môn trên cả ba mặt: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Việc làm rõ lí luận và đề xuất các biện pháp nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện trong DHLS sẽ là cơ sở để GV THPT áp dụng những biện pháp này nhằm nâng cao chất lượng DHLS và bồi dưỡng lịng u thích bộ mơn lịch sử ở HS, hạn chế tình trạng các em “quay lưng” lại với lịch sử dân tộc.
Để phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS, chúng tôi đề xuất các kiến nghị sau:
Đối với GV Lịch sử ở các trường THPT, cần có những tìm tịi, nghiên
cứu việc vận dụng các biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện phù hợp với từng đối tượng HS, với các nội dung dạy học cụ thể và đặc biệt là đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông.
Đối với các nhà quản lí, cần quan tâm đến điều kiện dạy và học, nâng
cấp cơ sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại cho các phịng học như: máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt… để GV có thể sử dụng các công nghệ thông tin bổ trợ cho đổi mới PPDH.
Do thời gian còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được đầy đủ, sâu sắc và không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong muốn đề tài này sẽ được nghiên cứu sâu hơn và áp dụng rộng rãi hơn để có thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alecxêep (chủ biên) (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
2. Babanxki, Iu.K (1981), Tối ưu hố q trình dạy học, Cục đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ giáo dục, Hà Nội.
3. Phát triển tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học (1995.)- Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1993- 1996 cho giáo viên THPT. Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo,Hà Nội.
4. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Cơi, Trần Bá Đệ, Đặng Thanh Toán,
Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
của giáo viên Trung học phổ thơng chu kì III(2004- 2007) mơn Lịch sử, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Lịch sử, Lớp 12, Nxb Giáo dục.
7. Bernd Meire và TS Nguyễn Văn Cương(2009), Lí luận dạy học hiện đại,
Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả bài
học lịch sử ở trường THPT - Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Côi (2007), “Làm thế nào để học sinh nắm vững kiến thức
trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 172,kì
2,tr29-31.
10. Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009),Rèn luyện kĩ năng và nghiệp vụ sư
phạm môn lịch sử,Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009), Bài học lịch sử và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập lịch sử của học sinh, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
12. Danilơp M.A. Xcátkin M.N (chủ biên) (1998), Lí luận dạy học ở trường
13. Đairi N.G (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
14. Trần Bá Đệ (chủ biên) ( 1992), Một số vấn đề về nội dung và phương
pháp giảng dạy lịch sử lớp 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb CTQG Hà Nội
16. Đanilốp M.A, Xcatlin M.N (1980), Lí luận dạy học ở trường phổ thơng,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề về văn hoá giáo dục, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
18. Gielle O.Martin-Kniep,Lê Văn Canh dịch(2013), Tám đổi mới để trở
thành người giáo viên giỏi,Nxb Giáo dục Việt Nam.
19. Êpixôp B. P (chủ biên) (1977), Những cơ sở lý luận dạy học. Tập I, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
20. Êpixôp B. P (chủ biên) (1977), Những cơ sở lý luận dạy học. Tập II, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Tiến Hỷ(2004), Ơn tập mơn lịch sử theo chủ đề, Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội.
22. Phạm Văn Hà (2008),“ Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường
Phổ thông-Nguyên nhân và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Hội khoa
học lịch sử Việt Nam.
23. Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên, Áp dụng dạy học
tích cực trong mơn lịch sử-Dự án Việt Bỉ
24. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học,NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Hội giáo dục Lịch sử( 1996),Đổi mới việc dạy học lịch sử “lấy học sinh
làm trung tâm”,Nxb Đại học sư phạm- ĐHQG Hà Nội.
26. Hội giáo dục Lịch sử(1998), Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông,
27. I.F. Kharlamop(1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế
nào,Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. I.Ia.Lecne(1982),Phát triển tư duy HS trong DHLS, Nxb Giáo dục
Matxcova( Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi), Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
29. Kixegof X.I người dịch Vũ Năng Tính(1977) , Hình thành các kĩ năng
và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục Đại học,Nxb Giáo dục..
30. I.F.Kharlamốp(1978), Phát triển tính tích cực học tập của học sinh như
thế nào”, tập I, Nxb Giáo dục.
31. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị(1976), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb
Giáo dục.
32.Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(2010
Phương pháp dạy học Lịch sử,tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
33. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi,2010)
Phương pháp dạy học Lịch sử,tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
34. Phan Ngọc Liên (chủ biên)(2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ
thông,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
35. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Hướng dẫn học và ôn tập lịch sử
Trung học phổ thông, tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
37. Luật giáo dục (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Phương pháp luận sử học,Nxb Đại
học Quốc Gia Hà Nội.
39. Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), (2008), Ơn luyện và kiểm tra lịch sử 12,Nxb
Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ CHí Minh.
40. Lương Ninh - Học lịch sử để làm gì và học lịch sử như thế nào. Tạp chí
41. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt(1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục.
Hà Nội.
42. V.Onhisuc(2010), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam . 43. Robert J.Marzano, người dịch Phạm Trần Long(2013), Quản lí hiệu
quả lớp học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam.
44. Savin N.V( 1983),Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 45. Savin N.V( 1983),Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục.
47. Hồng Thanh Tú(2011),Tổ chức hướng dẫn ơn tập trong DHLS ở trường
THPT( vận dụng qua dạy học LS lớp 10 chương trình chuẩn), Luận án tiến sĩ
Giáo dục học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
48. Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2000), Hệ thống các phương pháp dạy học
lịch sử ở trường trung học cơ sở,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
49. Thái Duy Tiên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
50. Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học hiện đại,Nxb Giáo dục, Hà Nội. 51. Thái Duy Tiên (1/2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức
của người học”,Tạp chí giáo dục, số 48,tr 13-14.
52. Thomas Armstrong, Đa trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011.
53. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên),Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại
học sư phạm, Hà Nội.
54. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 55. Tiêu Vệ, người dịch Nguyễn Hồng Lân(2004), Giúp ghi nhớ tốt, Nxb
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho GV) Họ và tên............................................Trường........................................................ Số năm công tác..................................................................................................... Tỉnh( Thành Phố)...................................................................................................
Để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy học lịch sử ở trường phổ thông, xin thầy(cơ) vui lịng cho biết ý kiến về “ Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945- 1975 ở trường phổ thơng”(chương trình chuẩn).Nếu đồng ý thầy (cơ) đánh dấu (X) vào ô trống.
1. Theo thầy (cô) trong dạy học lịch sử, việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử là
□ rất cần thiết. □ bình thường □ khơng cần thiết.
2. Thầy (cô) quan niệm sự kiện lịch sử là
□ những hành động, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ, không liên quan đến hiện tại nên chúng ta không cần biết.
□ những hành động, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ, là cơ sở để khôi phục lại hiểu biết lịch sử.
□ những con số (ngày, tháng) địa điểm cụ thể và nhân vật điển hình. □ những sự việc đã xảy ra, khơng lặp lại mang tính cụ thể, chính xác và có hệ thống.
3. Theo thầy (cơ), phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS cần
□ đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. □ đảm bảo tính chính xác của sự kiện.
□ đảm bảo tính hình ảnh, cảm xúc của sự kiện.
4. Việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch sử được thầy (cô) tiến hành
□ thường xuyên. □ thỉnh thoảng. □ không bao giờ.
5. Thầy( cơ) thường gặpnhững khó khăn gì trong q trình hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch sử?
□ Khả năng của học sinh hạn chế. □ Khơng có đủ thời gian.
□ Học sinh khơng có hứng thú học tập. □ Ý kiến
khác............................................................................................
6. Thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào sau đây khi hướng dẫn học sinh ghi nhớ các sự kiện trong dạy học lịch sử? □ Sử dụng sơ đồ tư duy □ Sử dụng đồ dùng trực quan. □ Yêu cầu học sinh tóm tắt và ghi ý chính. □ Sử dụng câu hỏi định hướng trong dạy học LS. □ Thường xuyên củng cố, ôn tập kiến thức đã học. □ Lập bảng biểu niên biểu để hệ thống kiến thức. 7. Thầy (cơ) có những biện pháp nào nào khác khi hướng dẫn học sinh ghi nhớ các sự kiện trong dạy học lịch sử? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..................
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ và tên................................................................................................................. Lớp......Trường.................................................................................................... . Tỉnh( Thành Phố)...................................................................................................
Để việc ghi nhớ sự kiện lịch sử tốt hơn, xin em hãy vui lòng cho biết ý kiến riêng của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ơ trống trước câu trả lời mà em cho là đúng.