khác nhau. Một trong những khác biệt quan trọng nhất của hai loại này là khoan bùn thường phải kín để tránh trao đổi giữa bùn và nước sau khi lấy mẫu. Do đó, khoan lấy mẫu bùn có ba dạng chủ yếu: khoan trọng lực, khoan pittong, khoan xoắn
Bảng 7.5. Một số khoan lấy mẫu bùn thông dụng
Khoan Độ sâu Phương thức
điều khiển Loại bùn
Khoan trọng lực rơi tự do Nông Bằng tay Bùn rất mịn, mịn, cát mịn Khoan trọng lực tiêu chuẩn Nơng - trung bình Bằng tay Bùn rất mịn, mịn, cát mịn
Khoan hộp Nông Bằng tay Bùn rất mịn, mịn, cát mịn
Khoan dạng pittong Trung bình - sâu Dây tời Bùn rất mịn, mịn
Khoan xoắn Trung bình - sâu Dây tời Tất cả các dạng bùn
Nguồn: Horowitz (1991).
Khoan trọng lực sử dụng lực trọng trường do khối lượng lớn để đâm xuyên vào tầng bùn, do đó độ sâu
của vết khoan phụ thuộc vào khối lượng của khoan. Đối với loại khoan này vận hành đơn giản nhưng thao tác phải nhanh chóng và chính xác để khơng làm mất mát bùn sau khi khoan, lấy mẫu ở độ sâu dưới 2 m ngoại trừ khoan Kastenlot (6m).
Khoan pittong là dạng khoan dài thường sử dụng lấy mẫu bùn mịn, sử dụng lực hút chân khơng để thu
mẫu do đó có thể lấy mẫu ở độ sâu trên 20 m.
Khoan xoắn là dạng khoang trung bình được sử dụng để lấy mẫu hầu hết các dạng bùn, cấu trúc khoan
gồm một phần ống trụ bên ngoài và trụ xoắn bên trong, khi lấy mẫu khoan xoắn có thể làm thay đổi cấu trúc bùn, lấy mẫu ở độ sâu khơng q 12 m
Hình 7.4. Một số dạng gầu ngoạm lấy mẫu bùn (Ekman, Ponar, Peterson)